Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2) - Đặng Thị Phương Tần

ppt 15 trang phanha23b 4360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2) - Đặng Thị Phương Tần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_4_mot_so_axit_quan_trong_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2) - Đặng Thị Phương Tần

  1. TRƯỜNG TH & THCS LÝ THƯỜNG KIỆT TỔ HÓA - SINH GV : ĐẶNG THỊ PHƯƠNG TẦN
  2. *BÀI TẬP 1: Hãy nêu những tính chất hóa học của axit sunfuric loãng ? Viết PTHH minh họa. *BÀI TẬP 2: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dd HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc) a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c/. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. 2
  3. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit 2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng III. Ứng dụng: 4
  4. Quan sát hình và nêu ứng dụng của H2SO4 5
  5. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (Sách giáo khoa) IV. Sản xuất axit sunfuric: 6
  6. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (sgk) IV. Sản xuất axit sunfuric:  -Nguyên liệu: là S hoặc quặng pirit (FeS2), không khí và nước. -Sản xuất axit sunfuric: theo 3 giai đoạn: 1) Sản xuất SO2: 2) Sản xuất SO3: 3) Sản xuất H2SO4: 7
  7. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (sgk) IV. Sản xuất axit sunfuric: V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: * TN: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 ml dd H2SO4 loãng, ống nghiệm thứ hai 1 ml dd Na2SO4. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 – 4 giọt dd BaCl2. Nêu hiện tượng xảy ra ? 8
  8. PTHH: 9
  9. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (sgk) IV. Sản xuất axit sunfuric: V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:  H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd) (Trắng) Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd) ? ĐểDùng nhận thuốc biết thử axit là: BaClsunfuric2, Ba(NO và muối3)2, Ba(OH) sunfat2 vìta tạolàm dấu thếhiệu nào là .BaSO Vì sao4 (kết. tủa trắng). •Chú ý: Để phân biệt dd H2SO4 với muối sunfat: dùng thuốc thử là những kim loại: Al, Fe, Zn, Mg, 10 H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 ↑
  10. Hãy nêu tính chất hóa học của những axit sau: H SO H SO HCl 2 4 2 4 Tính chất hóa học loãng đặc (1) (2) (3) a. Làm quỳ tím hóa đỏ    b. Tác dụng với kim loại g/p H2  c. Tác dụng với bazơ   d. Tác dụng với oxit bazơ   e. Ngoài các TCHH trên còn có  TCHH riêng 11
  11. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3 (trang 19): Dùng BaCl2 nhận biết: H2SO4 (a), Na2SO4 (b) vì tạo kết tủa trắng do có BaSO4 tạo thành Với câu c: dùng kim loại như: Al, Fe, Zn để nhận biết axit H2SO4 (vì có giải phóng khí hidro) hoặc quỳ tím. Sau đó viết phương trình hóa học minh họa. 12
  12. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 7.(Tương tư BT 3 trang 9) a. PTHH: CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (1) x 2x ZnO + 2 HCl ZnCl2 + H2O (2) y 2y b. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và ZnO. => m CuO = 80x (g) ; m ZnO = 81y (g) n HCl = CM .V = 3 . 0,1 = 0,3 (mol) Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: 80x +81y = 12,1 2x + 2y = 0.3 Giải hệ => x và y => tính %mCuO=? ; %mznO=? c. Thay HCl bằng H2SO4 . Tính mdd H2SO4 13
  13. DẶN DÒ * Học bài , hoàn tất tất cả các bài tập sgk/19 ( trừ bài 4 ). Bài 7 dành cho hsg. * Xem lại kiến thức các bài đã học để tiết sau học bài luyện tập. 14