Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 40, 41, 42: Dầu mỏ-Khí thiên nhiên-Nhiên liệu

pptx 57 trang phanha23b 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 40, 41, 42: Dầu mỏ-Khí thiên nhiên-Nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_40_41_42_dau_mo_khi_thien_nhien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 40, 41, 42: Dầu mỏ-Khí thiên nhiên-Nhiên liệu

  1. CHỦ ĐỀ (Bài 40, 41, 42): DẦU MỎ - KHÍ THIÊN NHIÊN - NHIÊN LIỆU
  2. 1. Tính chất vật lý. DẦU MỎ 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ 3. Các sản phẩm từ dầu mỏ.
  3. Quan sát mẫu dầu mỏ và cho biết về: * Trạng thái: Là chất lỏng, sánh * Màu sắc: Màu nâu đen * Dầu mỏ nặng hay nhẹ hơn nước, tính tan trong nước: Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
  4. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. * Trạng thái thiên nhiên:
  5. Câu 1 : Em hãy cho biết trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu A Trong nước biển S B Trong lòng đất Đ C Trên mặt đất S D Dưới đáy biển S Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu
  6. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. * Trạng thái thiên nhiên: Dầu mỏ có ở trong lòng * Thànhđất .phần của dầu mỏ:
  7. Câu 2 : Chọn đáp án đúng. A Dầu mỏ là một đơn chất S B Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp S C Dầu mỏ là một hỗn hợp nhân tạo của nhiều S loại hidrocacbon D Dầu mỏ là một hỗn tự nhiên của nhiều loại Đ hidrocacbon Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và một lượng nhỏ các hợp chất khác.
  8. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. * Trạng thái thiên nhiên: Dầu mỏ có ở trong lòng * Thànhđất. phần của dầu mỏ: Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
  9. * Quan sát, tìm hiểu về mỏ dầu và cho biết: Khí Dầu 1. Mỏ dầu thường có mấy lớp? * Mỏ dầu thường có 3 lớp 2. Tên của lớp thứ nhất? Thành phần chính của lớp này? Lớp khí (Khí mỏ dầu hay khí đồng hành), thành phần chính là khí metan 3. Lớp thứ 2 và thứ 3 là gì? Lớp dầu lỏng ; Lớp nước mặn.
  10. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước * Trạng thái thiên nhiên: Dầu mỏ có ở trong lòng đất. * Thành phần của dầu mỏ: Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrôcacbon * Mỏ dầu thường có 3 lớp: Lớp khí (Khí mỏ dầu hay khí đồng hành) ; Lớp dầu lỏng ; Lớp nước mặn. * Khai thác:
  11. Mỏ dầu và cách khai thác H 2 O ho ặ c KHÍ Khí Dầu Nước Muốn khai thác dầu người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng. Đầu tiên dầu tự . .phun . lên , sau đó người ta bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên
  12. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. * Trạng thái thiên nhiên: Dầu mỏ có ở trong lòng đất. * Thành phần của dầu mỏ: Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrôcacbon. * Mỏ dầu thường có 3 lớp: Lớp khí (Khí mỏ dầu hay khí đồng hành) ; Lớp dầu lỏng ; Lớp nước mặn. * Khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu)
  13. 3- Các Khí đốt sản 650c Xăng phẩm chế 2500c Dầu hoả biến từ 3400c (dầu lửa) dầu mỏ Dầu điezen 5000c Dầu mazut Dầu thô Giàn khoan Hắc ín (Nhựa đường) Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
  14. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. * Trạng thái thiên nhiên: Dầu mỏ có ở trong lòng đất. * Thành phần của dầu mỏ: Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrôcacbon. * Mỏ dầu thường có 3 lớp: Lớp khí (Khí mỏ dầu hay khí đồng hành) ; Lớp dầu lỏng ; Lớp nước mặn. * Khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu) * Khí đốt, xăng, dầu lửa, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường
  15. * Khí đốt, xăng, dầu lửa, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường * Để tăng lượng xăng thu được: Dầu nặng Xăng + Hỗn hợp khí VD: C10H22 C6H12 + C4H10
  16. Câu 3 : Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm ở? A Trong không khí S B Dưới lòng đất Đ C Trong nước biển S Dưới đáy biển D S Chúc mừng
  17. * Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
  18. Câu 4 : Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là? A C6H6 S B CH4 Đ C C2H4 S D C2H2 S CH4 (Metan)
  19. * Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. * Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (CH4 = 95%) * MuốnMuốn khaikhai thácthác khíkhí thiênthiên nhiênnhiên ngườingười tata khoankhoan xuốngxuống mỏmỏ khí. khí. Khí Khí sẽ sẽ tự tự phun phun lên lên do do áp ? suất của các mỏ khí lớn hơn áp xuất khí quyển * Khí thiên nhiên được ứng dụng để làm nhiêngì? liệu
  20. I. Khái niệm NHIÊN LIỆU II. Phân loại III. Cách sử dụng hiệu quả
  21. I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
  22. • I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? - - Nhiên liệu có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. - Nhiên liệu có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.
  23. I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Nhiên liệu rắn dựa vào trạng thái Nhiên liệu Nhiên liệu lỏng Nhiên liệu khí
  24. I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Than gầy (>90%C) Than mỡ, than non (70-80%C) Than mỏ Nhiên liệu rắn Than bùn (<60%C) Gỗ Dùng làm chất đốt, làm nhiên liệu trong công nghiệp,
  25. I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, Nhiên liệu khí Dùng trong đời sống và công nghiệp.
  26. I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? kJ/kg Hình 4.22. Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thông thường.
  27. Xe máy I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? chạy bằng II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ khíTHẾ NÀO? biogas Máy phát điện chạy bằng khí biogas Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
  28. Nguồn nhiên liệu có phải là vô tận không? Khi nhiên liệu cháy không toàn toàn sẽ gây ra hậu quả gì?
  29. III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Khi cơm đã sôi, đun ở hình ảnh nào là phù hợp? Chồng giận thì vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê a b
  30. I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? Cung cấp đủ không khí (O2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên Sử dụng hiệu quả nhiên liệu liệu với không khí Điều chỉnh lượng nhiên liệu phù hợp
  31. * Vị Trí: Dầu mỏ khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam * Trữ lượng: Dự đoán vào khoảng 3 – 4 tỷ tấn * Ưu điểm: Hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp * Hạn chế: Do chứa nhiều parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc * Tình hình khai thác: Việt Nam bắt đầu khai thác dầu mỏ ở mỏ Bạch Hổ vào năm 1986. Từ đó đến nay , việc khai thác dầu và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng.
  32. * Vị Trí: Thềm lục địa phía Nam * Trữ lượng: Khoảng 3 – 4 tỷ tấn * Ưu điểm: Hợp chất chứ lưu huỳnh thấp * Hạn chế: Dễ bị đông đặc * Tình hình khai thác: Bắt đầu khai thác ở mỏ Bạch Hổ năm 1986
  33. Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ( PTHH) Ứng dụng
  34. 1.Metan: CH4 2.Etilen: C2H4
  35. 3. Axetilen: C2H2 4. Benzen: C6H6
  36. Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức H – C ≡ C - H cấu tạo - Có 4 liên kết - Có 4 liên kết - Có 2 liên kết - Có 6 liên kết đơn (C–H) Đặc điểm đơn (C – H) đơn (C - H) và đơn (C - H) và và 3 liên kết đôi (C = C) cấu tạo 1 liên kết đôi 1 liên kết ba xen kẽ với 3 liên kết đơn (C = C) (C ≡ C) tạo vòng 6 cạnh khép kín. Phản ứng đặc trưng ( PTHH) Ứng dụng
  37. 1.Metan: CH4 Ánh sáng CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Phản ứng cộng 2.Etilen: C2H4 CH2= CH2 + Br2(dd) BrCH2 CH2Br Phản ứng trùng hợp(sgk)
  38. 3. Axetilen: C2H2 HC  CH + 2Br2(dd) Br2HC = CHBr2 Phản ứng cộng 4. Benzen: C6H6 Fe, t0 C6H6 + Br2(lỏng) C6H5Br + HBr Phản ứng thế Ni, t0 C6H6 + 3H2 C6H12 Phản ứng cộng
  39. Metan Etilen Axetilen Benzen Công H – C ≡ C - H thức cấu tạo 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Có 4 liên kết - Có 4 liên kết - Có 2 liên kết - Có 6 liên kết đơn (C–H) đơn (C – H) đơn (C - H) và đơn(C - H) và và 3 liên kết đôi (C = C) Đặc điểm 1 liên kết đôi 1 liên kết ba xen kẽ với 3 liên kết đơn cấu tạo (C = C) (C ≡ C) tạo vòng 6 cạnh khép kín. 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ Phản ứng thế Phản ứng Phản ứng với clo: cộng với dung cộng với dung Phản ứngFe,t thếo với brom Phản ứng as dịch brom: dịch brom: CH4 + Cl2 → lỏng: đặc trưng CH =CH +Br CH≡CH+2Br2(dd) 2 2 2(dd) o →CH Cl + HCl → CHBr –CHBr C6H6+Br2 (l)Ni,t→C6H5Br + HBr PTHH 3 → CH2Br-CH2Br 2 2 0,75đ Phản ứng trùng Phản ứng cộng với hidro: 0,75đ C H + 3H → C H hợp 6 6 2 6 12 0,75đ - Nguyên liệu 0,75đ - Nguyên liệu - Nguyên liệu sản xuất nhựa - Nguyên liệu trong công điều chế sản xuất rượu, PVC, cao su, nghiệp sản xuất chất dẻo, Ứng hidro,bột than, axit, PE, PVC, - Nhiên liệu đèn phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dụng - Nhiên liệu dicloetan, xì oxi – axetilen dược phẩm, trong đời sống, - Kích thích để hàn cắt kim - Dung môi trong công sản xuất 0,5đ quả mau0,5 chínđ . loại. 0,5đ nghiệp và phòng0,5đ thí nghiệm.
  40. Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có CTPT sau: a/C3H8 b/C3H6 a. C3H8 b. C3H6 Viết gọn : C H2 Viết gọn: CH2=CH-CH3 H2C C H 2 CH3-CH2-CH3
  41. Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 chất khí sau: C2H4 , CH4 Giải Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dung dịch nước brom. + Nếu thấy dung dịch Brôm mất màu là C2H4 + Còn lại là CH4 PTHH: C2H4 + Br2(dd)→ C2H4Br2
  42. Bài tập 4: ( xác định CTPT) Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4 gam H2O a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A Cho biết m HƯỚNG DẪN: A = 3 g m Bước 1: Tìm khối lượng của các nguyên tố có = 8,8 g trong 8,8g CO , 5,4gam H O ( thường là C và H) CO2 2 2 m = 5,4 g Bước 2: Đem cộng khối lượng của C và H ,rồi so H2O với khối lượng của hợp chất A. M < 40 A + nếu mC + mH = mA ( hợp chất chỉ chứa C và H) a.A có những + nếu mC + mH < mA ( hợp chất chứa thêm O) nguyên tố nào? Bước 3: Tìm công thức phân tử của A. b. CTPT A?
  43. HƯỚNG DẪN GiẢI a) - Trong 44 g CO2 có 12 g C Trong 8,8 g CO2 có x (g) C => x = mC = = 2,4 (g) Trong 18 g H2O có 2 g H Trong 5,4 g H O có y (g) H 2 =>y = mC = = 0,6 (g) - Ta có: mH + mC = 2,4 + 0,6 = 3 (g) = mA. Vậy, trong A chỉ chứa 2 nguyên tố là C & H b) Tìm CTHH của A khi biết mC và mH: Gọi CTPT của A là CxHy: Lập tỉ lệ: 12x : y = 2,4 : 0,6 => x: y = (2,4 : 12) : (0,6 : 1) x: y = 0,2 : 0,6 x: y = 1 : 3. CTPT của A dạng (CH3)n. Vì: MA MA = 15 (không có) Nếu n = 2 => MA = 30 => C2H6
  44. Câu 4. Chọn đáp án đúng: A Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ sôi nhất định S B Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan S Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào C thành phần của dầu mỏ Đ Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và D dầu lửa S Vì dầu mỏ là hỗn hợp
  45. Câu 5 : Phương pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là ? A Khoan giếng S B Chưng cất dầu mỏ Đ C Crăckinh S Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí D xuống S Chúc mừng
  46. Câu 6 : Nước nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới? A Mỹ S B Trung Quốc S C Nga S D Arapxeut Đ Arập xeut : 264,5 tỷ thùng Nga: 60 tỷ thùng Mỹ: 20,68 tỷ thùng Trung Quốc: 14,8 tỷ thùng (Mức ước tính 2010)
  47. Câu 7. Những nước nào tiêu thụ nhiều dầu mỏ nhất thế giới ? A Mỹ, Trung Quốc Đ B Nga, Nhật Bản S C Mexico, Irac S D Arapxeut, Pháp S Chúc mừng
  48. Câu 8. Nước nào có trữ lượng khí thiên nhiên lớn nhất thế giới ? A Mỹ S B Trung Quốc S C Nga Đ D Arapxeut S Trữ lượng khí thiên nhiên lớn nhất, tổng cộng 48 tỷ tỷ m³ đang nằm ở Nga. Trữ lượng lớn thứ nhì thế giới, 50 tỷ tỷ m³, nằm ở Trung Đông
  49. Câu 9: Đốt cháy 100 lít khí tự nhiên chứa 95% CH4, 2% N2 và 3% CO2. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là: A 100 lít S B 98 lít Đ C 95 lít S D 97 lít S VCO2 = VCO2(1) + VCO2 (ban đầu) = 95+3 = 98 lít
  50. Giá dầu thô (3/3/2014) : 105 USD/Thùng (159 lít)=159.0,8=127kg 105x20.000 = 2.100.000đ/159=13.200đ 1 lít xăng nặng 0,7kg