Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 51: Saccarozơ (Bản đẹp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 51: Saccarozơ (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_51_saccarozo_ban_dep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 51: Saccarozơ (Bản đẹp)
- BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 I. Trạng thái tự nhiên: ? Em hãy cho biết công thức phân tử của saccarozơ - CTPT: C12H22O11
- Hình ảnh về cây mía
- Hình ảnh về cây thốt nốt
- Hình ảnh củ cải đường
- ? Trong tự nhiên, Saccarozơ có ở đâu - Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt. ? Nồng độ Saccarozơ trong mía có thể đạt bao nhiêu % - Nồng độ Saccarozơ trong mía có thể đạt là 13%.
- I. Trạng thái tự nhiên: Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt. II. Tính chất vật lí:
- các mẫu đường
- ? Đường Saccarozơ ở trạng thái gì, vị gì - Saccarozơ ở trạng thái rắn, vị ngọt. ? Saccarozơ có tan trong nước không - Saccarozơ dễ tan trong nước đặc biệt là nước nóng.
- ? Nêu tính chất vật lí của Saccarozơ - Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng. - Thông báo: Độ tan của Saccarozơ: + Ở 25oC, 100g nước hòa tan được dưới 240g đường. + Ở 100oC, 100g nước hòa tan được dưới 487g đường.
- I. Trạng thái tự nhiên: Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt. II. Tính chất vật lí: Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước (đặc biệt tan nhiều trong nước nóng). III. Tính chất hóa học:
- Thí nghiệm 1: Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm 1 đựng dd AgNO3/NH3, sau đó đun nhẹ. ? Nêu kết quả thí nghiệm - Không có hiện tượng. ? Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương - Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương.
- I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương.
- Thí nghiệm 2: - Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm 2, thêm vài giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút. Sau đó thêm dd NaOH vào để trung hòa. - Cho dd vừa thu được ở thí nghiệm 1 vào ống nghiệm 2. ? Nêu kết quả thí nghiệm - Có kết tủa Ag xuất hiện.
- ? Sản phẩm ở thí nghiệm 1 có tham gia phản ứng tráng gương không - Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương. Kết luận: Khi đun nóng dung dịch có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân tạo ra Glucozơ và Fructozơ. xem phim
- I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương. - Saccarozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit tạo thành Glucozơ và Fructozơ (phản ứng thủy phân).
- Hs: Viết phương trình Axit C12H22O11 + H2O to C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ Gv thông báo: - Glucozơ và Fructozơ có cùng công thức phân là C6H12O6
- - Vị ngọt đường Fructozơ (mật ong) ngọt hơn đường Glucozơ. Các chất này các em sẽ được học kĩ hơn trong chương trình hóa 12.
- Thảo luận 2’ BT4/155. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch sau: Glucozơ, Rượu etilic, Saccarozơ. - Đốt: cháy (lửa xanh) Rượu etilic . - Dùng dd AgNO3/NH3: có kết tủa bạc Glucozơ (pt). - Chất còn lại là Saccarozơ.
- ? Hãy cho biết ứng dụng của Saccarozơ - Saccarozơ là thức ăn cho người, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, nguyên liệu pha chế thuốc,
- Thảo luận 2’ BT2/155. Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi hóa học sau: Sac (1) Glu (2) Rượu etilic (1) C H O + H O Axit C H O + C H O 12 22 11 2 to 6 12 6 6 12 6 Men rượu (2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 30-32oC