Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Lưu Thị Lan Hương

pptx 26 trang thanhhien97 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Lưu Thị Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_8_mot_so_bazo_quan_trong_luu_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Lưu Thị Lan Hương

  1. GV: Lưu Thị Lan Hương Trường THCS Hương Sơn
  2. Môi trường biển, sông, hồ đang bị ô nhiễm do rác thải của con người. Hãy cứu các loài sinh vật dưới biển bằng cách dọn sạch rác qua việc trả lời đúng các câu hỏi.
  3. DỌN SẠCH ĐẠI DƯƠNG
  4. 2 4 1 3
  5. Gồm 3 chữ cái: Đây là công thức hóa học của vôi sống C a O
  6. Gồm 8 chữ cái Đây là loại oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối và nước O X I T A X I T
  7. Gồm 17 chữ cái: Chỉ bazơ không tan mới có tính chất hóa học này. B I P H Â HU Y BƠ I N H I Ê T
  8. Gồm 14 chữ cái Dùng chất chỉ thị màu này để nhận biết dung dich bazơ. PH E N O L P H T A L E I N
  9. Tiến hành các thí nghiệm. Hoàn thành nội dung phiếu học tập
  10. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hãy hoàn thành thông tin cho bảng sau Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc của NaOH ở điều kiện nhiệt độ thường. -Dùng muôi thủy tinh cho NaOH rắn vào cốc thủy tinh 100 ml, nhỏ khoảng 3 – 5 ml nước vào cốc thủy tinh chứa NaOH rắn, lắc nhẹ. Hãy nhận xét khả năng tan và sự thay đổi nhiệt độ.
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hãy hoàn thành thông tin cho bảng sau Dự đoán, kiểm chứng và kêt luận tính chất hóa học của NaOH. Dự đoán tính chất hóa học của NaOH dựa vào thành phần cấu tạo, tính chất hóa học của bazơ nói chung: Kiểm chứng: Sử dụng các dụng cụ và hóa chất cần thiết, hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng các dự đoán về tính chất hóa học của NaOH. Viết PTHH minh họa. Sau khi tiến hành TN rút ra kết luận về tính chất hóa học của NaOH.
  12. Xà phòng Công nghiệp giấy NaOH Sản xuất tơ nhân tạo Rửa quặng boxit Công nghiệp sơn Công nghiệp chế biến dầu mỏ
  13. Cl2 dd NaCl H2 Cực dương dd NaCl Màng ngăn xốp dd NaOH Cực âm dd NaOH
  14. Lưu ý: Dung dịch NaOH phản ứng với CO2 Theo 2 PTHH: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O NaOH + CO2  NaHCO3 Số mol NaOH sản phẩm của phản ứng là -Nếu 2 Số mol CO 2 Na2CO3 và nước. Số mol NaOH sản phẩm của phản ứng là -Nếu 1 Số mol CO 2 NaHCO3. Số mol NaOH sản phẩm của phản ứng -Nếu 1 2 Số mol CO 2 NaHCO3, Na2CO3 và nước.
  15. Dùng quì tím để phân biệt hai dung dịch nào sau đây? A Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. B Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4. C Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. D Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.
  16. Nhỏ 1-2 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dd NaOH. Hiện tượng quan sát được là: A Phenolphtalein đổi màu thành đỏ. B Phenolphtalein đổi màu thành xanh 2 C Phenolphtalein đổi màu thành vàng D Phenolphtalein không đổi màu
  17. Dung dịch NaOH không có tính chất nào sau đây? A Làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein. B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
  18. Dẫn 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 1 dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH. Hãy cho biết sau phản ứng thu được muối nào? Khối lượng bao nhiêu?
  19. Bài 1 – SGK /27 Có ba lọ đựng không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH (nếu có)
  20. Bài 2: Có những chất sau: Zn. Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập PTHH: t0 a. Fe2O3 + H2O b. H2SO4 + . Na2SO4 + H2O c. H2SO4 + . ZnSO4 + H2O d NaOH + NaCl + H2O e. . + CO2 Na2CO3 + H2O
  21. Bài 2: t0 a. 2Fe(OH) 3 Fe2O3 + 2 H 2O b. H2SO4 + .2NaOH Na2SO4 + 2 H 2O c. H2SO4 + .Zn(OH)2 2 ZnSO 4 + H2O d NaOH + HCl NaCl + H2O e. .2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
  22. 1. Tìm hiểu thêm ứng dụng của NaOH. 2. Làm bài: 2, 4 (Sgk). Chuẩn bị trước bài: “ Một số bazơ quan trọng – Canxihiđroxit ”
  23. GV: LƯU THỊ LAN HƯƠNG TRƯỜNG THCS HƯƠNG SƠN