Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 20: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ppt 16 trang phanha23b 22/03/2022 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 20: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_20_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 20: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Tiết 20 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II.Cấu tạo bảng tuần hoàn 1/ Ô nguyên tố 2/ Chu kì 3/ Nhóm Là dãy các nguyên tố theo cột dọc được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
  2. Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3 Bạn có 10 giây suy nghĩ Hết giờ 5 giây 10 giây
  3. Câu 2: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18 Bạn có 10 giây suy nghĩ Hết giờ 5 giây 10 giây
  4. Bµi tËp 4:Em h·y ®iÒn vµo b¶ng sau c¸c sè liÖu cßn thiÕu(kh«ng sö dông b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn). KÝ §iÖn Sè P Sè e STT Chu Nhãm hiÖu tÝch k× hãa h¹t häc nh©n 13 + AlAl 13 13 13 3 III SS 16 + 16 16 16 3 VI 3 LiLi 3 + 3 3 2 I FF 9 + 9 9 9 2 VII BeBe 4 + 4 4 4 2 II
  5. I. Kiến thức cần nắm vững
  6. II. Bài tập TRÒ CHƠI 1: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  7. Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IA. X là Natri (Na) C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IVA. Bài tập củng cố: Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo và cấu hình electron là: Số proton = số electron = 11 Số lớp electron= 3 Số electron lớp ngoài cùng = 2 2 2 6 1 Cấu hình e của nguyên tử Na: 1s 2s 2p 3s
  8. Câu hỏi 2: Cho ion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí nguyên tử X trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây: A. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIA. B. Ô 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Ô 17, chu kì 3, nhóm VA. D. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Bài tập củng cố: Xu hướng để trở thành ion âm của nguyên tử X theo quá trình: - X + 1e X Cấu hình e của nguyên tử X là : 1s22s22p63s23p5 Số proton = số electron = Z= 17 nên thuộc ô nguyên tố 17 Số lớp electron= nên3 thuộc chu kì 3 Số electron hóa trị (lớp ngoài cùng) = 7 nên thuộc nhóm VIIA
  9. Câu hỏi 3: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim loại sau đây đúng: A. Li < Na < K. B. K < Na < Li. C. Na < K < Li. D. Na < Li < K. Bài tập củng cố: Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Cho các nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 là P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim là P < S < Cl
  10. Câu hỏi 4: Cho nguyên tử lưu huỳnh Là kim loại hay Vị trí trong SO3 và phi kim ? bảng tuần H2SO4 có Phi hoàn? tính axit hay bazo? kim SO3 và có HT cao Hóa trị H SO4 S ( Z = 16) , Ô 2 nhất trong cao nhất tính axit 16, chu kỳ 3, oxit: 6 trong oxit ? nhóm VIA TÍNH CHẤT H2SO4 CỦA SO3 Hợp NGUYÊN TỐ chất CHÌA KHÓA oxit cao nhất? VÀNG Công thức H S HT trong hidroxit 2 HC với cao nhất ? hidro: 2 Hóa trị trong hợp Hợp chất chất với với hidro? hidro?
  11. Câu hỏi 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. RH Oxit cao nhất là RO3, công thức hợp chất khí với hiđro là 2 % R trong hợp chất khí với hidro là 100- 5,88 = 94,12% Ta có %H 5,88 2.1 = = %R 94,12 MR 32 S ( lưu huỳnh) Suy ra MR = Vậy R là
  12. Câu hỏi 6: Khi cho 6 g một kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) tác dụng với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó. Số mol H2 = Đặt kim loại kiềm thổ cần tìm là A. Pứ : A + H2O → + H2 ↑ Theo phương trình: nA= nH2 = MA = Đó là
  13. TRÒ CHƠI 2: GIẢI ĐÁP Ô CHỮ LIÊN QUAN TỚI BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1 N A M 2 N G U Y E N T U 3 D O A M D I E N 4 F E 5 E L E C T R O N 6 x E S I 7 P H I K I M M E N D E L E E P CâuCâuCâu 3.2. 1. ĐạiKhái Nguyên lượng niệm đặc tốvề X hạttrưng thuộc vô chocùng ô nguyên khả nhỏ năng trung tố 7hút. Nguyênhòa electron về điện. tố của X có nguyên bao nhiêu tử CâuCâu 4. 7. Kí Nguyên hiệu của tử nguyên có 5,6,7 tố e hóalớp họcngoài sắt? cùng thường là ? khiCâuCâuelectron hình 5. 6. Hạt Kimthành lớp mang loại ngoàiliên mạnhđiện kết cùng? tíchhóa nhất học?âm là ? trong nguyên tử là ?
  14. Hãy nêu đôi nét về Men-đê-lê-ép và định luật tuần hoàn-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?
  15. MENDELEEV ( MEN- ĐE- LÊ- ÉP) Dimitri Ivanovich Mendeleev (1834-1907) - cha đẻ của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sinh tại thành phố Tobolsk (Siberia). Là con thứ 16 trong gia đình có 17 anh em nên được mẹ quý nhất. Ông học môn Khoa học Tự nhiên và Toán tại trường Ðại học Khoa học. Lúc 32 tuổi ông được bổ nhiệm làm giáo sư Hóa học tại trường St-Pétersbourg. Năm 1869 ông thiết lập bảng phân loại những nguyên tố dựa trên khối lượng nguyên tử và trên tính tuần hoàn về tính chất vật lý và hoá học của chúng , gọi là Bảng phân loại tuần hoàn các Nguyên tố Bản gốc chỉ có 63 nguyên tố. Cống hiến lớn nhất của ông là phát hiện ra quy luật biến hóa mang tính chu kỳ của các nguyên tố hóa học gọi tắt là quy luật tuần hoàn các nguyên tố. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (còn gọi là bảng tuần hoàn Menđêlêep) trên 100 năm qua đã là chìa khóa dẫn đến việc phát minh nhiều nguyên tố hóa học mới. "Gieo trồng hạt, giống khoa học để nhân dân có mùa màng bội thu", đây là câu nói mà Menđêlêep mãi mãi khắc cốt ghi xương.
  16. Về nhà: Làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập bài 11. TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM