Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Hiđrocabon. Nhiên liệu - Trương Thế Thảo

ppt 19 trang phanha23b 23/03/2022 4810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Hiđrocabon. Nhiên liệu - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_chu_de_hidrocabon_nhien_lieu_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Hiđrocabon. Nhiên liệu - Trương Thế Thảo

  1. KÊNH YOUTUBE: HÓA HỌC THCS GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
  2. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong cơ thể sinh vật và trong hầu hết lương thực, thực phẩm 2. Khái niệm về hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat của kim loại ) VD: CH4, C2H6, CH3COOH, C2H5Cl, C6H6 .
  3. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh Trong các dãy chất cho dưới ta, trong cơ thể sinh vật và trong đây, dãy chất nào đều gồm các hầu hết lương thực, thực phẩm hợp chất hữu cơ ? 2. Khái niệm về hợp chất hữu cơ a) CH4, C2H6O, CaCO3, CH3Cl Hợp chất hữu cơ là hợp chất của b) CO, CaC2, C2H4O2, C6H5OH cacbon (trừ CO, CO , H CO , muối 2 2 3 c) C H O , C H OH, CH , C H cacbonat, muối xianua, muối 2 4 2 6 5 4 2 6 cacbua ) d) CO2, C6H5OH, CH4, C2H6 VD: CH4, C2H6, CH3COOH, C2H5Cl, C6H6 .
  4. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong cơ thể sinh vật và trong hầu hết lương thực, thực phẩm 2. Khái niệm về hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, muối xianua, muối cacbua ) VD: CH4, C2H6, CH3COOH, C2H5Cl, C6H6 . 3. Phân loại hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 loại chính: - Hiđrocacbon: phân tử chỉ gồm C và H. Ví dụ: CH4, C2H2, C3H6 - Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C và H, trong phân tử còn O, N, Cl Ví dụ: CH3Cl, C2H5O2N, C2H6O
  5. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Hãy sắp xếp các hợp chất sau vào 2. Khái niệm về hợp chất hữu cơ cột trong bảng cho thích hợp: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon Na2CO3, C6H6, C2H6O, CH3NO2, VD: CH , C H , CH COOH, C H Cl, . 4 2 6 3 2 5 NaNO3, C4H10, C3H8. 3. Phân loại hợp chất hữu cơ HCHC HCHC được chia thành 2 loại chính Hiđrocacbon DX HCVC - Hiđrocacbon: phân tử chỉ gồm C và hiđrocacbon H. Ví dụ: CH4, C2H2, C3H6 C H - Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C 6 6 C2H6O Na2CO3 và H, trong phân tử còn O, N, Cl C H 4 10 CH3NO2 NaNO3 Ví dụ: CH3Cl, C2H5O2N, C2H6O C3H8 II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
  6. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: *Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II C O C O C C H
  7. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: *Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử H H H C H H C O H H H
  8. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: *Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử 2. Mạch cacbon: * Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon * Có 3 loại mạch cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng
  9. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: *Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử 2. Mạch cacbon: * Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon * Có 3 loại mạch cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: * Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử
  10. Công thức phân tử: C2H6O 1 2
  11. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: 2. Mạch cacbon: 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: * Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử III- CÔNG THỨC CẤU TẠO * Công thức cấu tạo là công thức biễu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử * Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
  12. III. C«ng thøc cÊu t¹o Công thức phân tử Công thức cấu tạo Viết gọn H CH 4 H – C – H CH4 H Metan H H C H 2 6 H – C – C – H CH3 – CH3 H H Etan H H H – C – C – O – H CH3 – CH2 – OH C2H6O H H Rượu Etylic H H H – C – O – C – H CH3 – O – CH3 H H Đi metyl ete
  13. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU IV. MỘT SỐ HIDROCACBON: 1. Mêtan: - Công thức phân tử: CH4 - Công thức cấu tạo: - Tính chất hóa học: + Phản ứng cháy: (tác dụng với Oxi) t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O + Phản ứng thế: (tác dụng với Clo) ás CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ás CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl ás CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl ás CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl => Phản ứng đặc trưng của Mêtan là Phản ứng thế.
  14. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU IV. MỘT SỐ HIDROCACBON: 2. Etilen: H H - Công thức phân tử: C2H4 C C - Công thức cấu tạo: H H - Tính chất hóa học: + Phản ứng cháy: (tác dụng với Oxi) t0 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O + Phản ứng cộng: (tác dụng với dd Brom) C2H4 + Br2 C2H4Br2 + Phản ứng trùng hợp: Xt, p, t0 + CH2 = CH2 +CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - => Phản ứng đặc trưng của Etilen là Phản ứng cộng.
  15. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU IV. MỘT SỐ HIDROCACBON: 2. Etilen: + Phản ứng cháy: (tác dụng với Oxi) t0 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O + Phản ứng cộng: (tác dụng với dd Brom) C2H4 + Br2 C2H4Br2 + Phản ứng cộng: (tác dụng với Hidro) Ni, t0 C2H4 + H2 C2H6 + Phản ứng cộng: (tác dụng với Clo) C2H4 + Cl2 C2H4Cl2
  16. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU IV. MỘT SỐ HIDROCACBON: 3. Axetilen: - Công thức phân tử: C2H2 - Công thức cấu tạo: H – C ≡ C - H - Tính chất hóa học: + Phản ứng cháy: (tác dụng với Oxi) t0 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O + Phản ứng cộng: (tác dụng với dd Brom) C2H2 + Br2 C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 - Điều chế: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 => Phản ứng đặc trưng của Axetilen là Phản ứng cộng.
  17. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU IV. MỘT SỐ HIDROCACBON: 3. Axetilen: + Phản ứng cộng: (tác dụng với dd Brom) C2H2 + Br2 C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 + Phản ứng cộng: (tác dụng với Hidro) Ni, t0 C2H2 + 2H2 C2H6 Pd/PbCO C2H2 + H2 3 C2H4 + Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 NH C2H2 + Ag2O 3 C2Ag2 + H2O (Kết tủa màu vàng nhạt)
  18. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU IV. MỘT SỐ HIDROCACBON: H C 4. Benzen: HC CH - Công thức phân tử: C6H6 - Công thức cấu tạo HC CH C - Tính chất hóa học: H + Phản ứng thế: (tác dụng với Brom) Fe, t0 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr + Phản ứng cộng: Ni, t0 C6H6 + 3H2 C6H12 ás C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 => Benzen vừa tham gia phản ứng thế, vừa tham gia Phản ứng cộng.
  19. CHỦ ĐỀ: HIĐROCABON. NHIÊN LIỆU IV. MỘT SỐ HIDRO CACBON: Mêtan: CH4 Etilen: C2H4 Axetilen: C2H2 Benzen: C6H6 Công thức H H C H HC CH cấu tạo C C H – C ≡ C - H HC CH H H C H - Mạch vòng, 6 Đặc điểm cạnh khép kín. Có một liên kết Có một liên kết cấu tạo Liên kết đơn đôi ba - 3 liên kết đôi, 3 liên kết đơn xen kẽ nhau - Phản ứng thế Phản ứng Phản ứng cộng Phản ứng thế Phản ứng cộng với brom lỏng đặc trưng - Phản ứng cộng