Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 12: Một số bazơ quan trọng

pptx 30 trang phanha23b 22/03/2022 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 12: Một số bazơ quan trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_12_mot_so_bazo_quan_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 12: Một số bazơ quan trọng

  1. KIỂM TRA MIỆNG Nêu tính chất hĩa học của bazơ ? Viết các PTHH minh họa. TL: + DD bazơ tan làm quỳ tím hĩa xanh, làm phenoltalein khơng màu hĩa đỏ + DD bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O + Tác dụng với axit tạo thành muối và nước: Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O + Tác dụng với dd muối tạo thành muối mới và bazơ mới CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 + Bazơ khơng tan bị nhiệt phân hủy: t0 Cu(OH)2 CuO + H2O
  2. BT 5/25 SGK Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lit dung dịch bazơ. a) Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd bazơ thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% cĩ khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hịa dung dịch bazơ nĩi trên. Cho Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32)
  3. BT 5/25 SGK (5đ) a) nNa2O = 0,25mol Na2O + H2O 2NaOH 0,25mol 2. 0,25mol CMNaOH = b) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 2mol 1mol 1mol 2mol 0,5mol 0,25mol mH2SO4 = 0,25. 98 = 24,5(g) mddH2SO4 = (24,5. 100%): 20% = 122,5(g) VddH2SO4 = 122,5 : 1,14 = 107,5(ml)
  4. NaOH là bazơ tan hay khơng tan? Hãy dự đốn tính chất hĩa học của NaOH?
  5. Tiết 12 A. Natri hiđroxit (NaOH)
  6. A. Natri hiđroxit (NaOH) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
  7. A. Natri hiđroxit (NaOH) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
  8. A. Natri hiđroxit (NaOH) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: ( SGK/26)
  9. A. Natri hiđroxit (NaOH) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
  10. A. Natri hiđroxit (NaOH) II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
  11. HS làm TN: - Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. - Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH vào giấy phenolphtalein. - Quan sát, nhận xét hiện tượng.
  12. A. Natri hiđroxit (NaOH) II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Đổi màu chất chỉ thị Dung dịch NaOH làm đổi màu: + Quỳ tím thành xanh. + Phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ.
  13. A. Natri hiđroxit (NaOH) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Đổi màu chất chỉ thị: 2. Tác dụng với axit
  14. II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 2. Tác dụng với axit HS làm TN: - Nhỏ 1-2 ml dd NaOH vào ống nghiệm cĩ sẵn giấy phenolphtalein. - Nhỏ 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm trên. - Quan sát sự thay đổi màu sắc.
  15. II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 2. Tác dụng với axit: DD NaOH tác dụng với axit tạo thành muối và nước( p/ư trung hịa) VD: NaOH + HCl NaCl + H2O
  16. II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 3. Tác dụng với oxit axit
  17. II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 3. Tác dụng với oxit axit: DD NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. VD: 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
  18. A. Natri hiđroxit (NaOH) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Đổi màu chất chỉ thị: 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với oxit axit 4. Tác dụng với muối
  19. Thí nghiệm: - Cho 1-2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm - Cho 1- 2 ml dd NaOH vào ống nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, nhận xét.
  20. II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 4. Tác dụng với muối : DD NaOH tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới. VD: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
  21. Xà III. ỨNG DỤNG phòng Bột giặt Tơ nhân tạo Chất tẩy NATRI HIĐROXIT rửa (NaOH) Sản xuất nhơm Chế biến dầu mỏ Sản xuất giấy
  22. A. Natri hiđroxit (NaOH) I. TÍNH CHẤT VẬT L Í II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC III. ỨNG DỤNG: (sgk)
  23. IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
  24. Cl2 dd NaCl H2 H2 Cực dương dd NaCl Màng ngăn xốp Cực âm dd NaOH SƠ ĐỒ ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH NaCl
  25. IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT • Điện phân dd NaCl bão hịa trong thùng điện phân cĩ màng ngăn. • 2NaCl + 2H2O Đpcĩ m/n 2NaOH + H2 + Cl2
  26. Câu 1: Viết các PTPỨ thực hiện biến hĩa theo sơ đồ sau: Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 Giải 1) 4Na + O2 2Na2O 2) Na2O + H2O 2NaOH 3) NaOH + HCl NaCl + H2O 4) 2NaCl + 2H2O đp mn 2NaOH + H2 + Cl2 5)2NaOH +H2SO4 Na2SO4 +2H2O
  27. BT3/27 SGK. Dẫn từ từ 1,568 lit khí CO2(đktc) vào một dung dịch cĩ hịa tan 6,4g NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. a) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng. b) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu(lít hoặc gam)
  28. BT3/27 SGK. • TL: Số mol các chất tham gia phản ứng: • nCO2 = 1,568 : 22,4 = 0,07(mol) • nNaOH = 6,4 : 40 = 0,16 (mol) • 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O • 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol • 0,14mol 0,07mol 0,07mol • Lập tỉ số: • 0,16 : 2 > 0,07 : 1 NaOH dư • a) Khối lượng muối thu được sau phản ứng: • mNa2CO3 = 0,07 x 106 = 7,42(g) • b) Khối lượng NaOH dư: • mNaOH dư = (0,16 – 0,14) x 40 • = 0,8(g)
  29. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc tính chất hĩa học của NaOH. Viết được PTHH. + Làm bài tập 1, 2 / 27 sgk. BT1 Gợi ý HS cách nhận biết các chất rắn: NaOH, Ba(OH)2, NaCl + Hịa tan các chất vào nước được các dung dịch. + Dùng quỳ tím nhận biết dd NaCl + Dùng H2SO4 nhận biết dd Ba(OH)2 cĩ kết tủa BaSO4, khơng kết tủa là NaOH - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị phần B. Canxi hidroxit + Tìm hiểu: Canxi hidroxit thuộc lọai bazơ gì ? Tính chất hĩa học của Canxi hidroxit.