Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 12: Một số bazơ quan trọng (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hiệp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 12: Một số bazơ quan trọng (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_12_mot_so_bazo_quan_trong_tiet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 12: Một số bazơ quan trọng (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hiệp
- GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 9A,B. Tiết 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1).
- KTBC: HS1: Trình bày tính chất hóa học của bazơ, viết ptpư minh họa. HS2: Bài tập 2/25sgk.
- Tác dụng với muối
- KHỞI ĐỘNG: -Trong các công thức hóa học sau: CaO, NaOH, HCl, Fe(OH)3 đâu là bazơ tan?
- -Natri hiđroxit hay còn gọi là xút hay xút ăn da. Chất này công thức hóa học là .
- Nhận biết nhanh 3 dung dịch sau : HCl, NaOH, Na2SO4
- Phiếu học tập 1 Hoàn thành các PTHH - sau: a) NaOH + HCl -> + b) NaOH + -> Na2SO4 + c) NaOH + CO2 -> + d) NaOH + -> Na3PO4 +
- Em có biết 1. Natri hidroxit trong khi hòa tan với dung môi như nước sẽ tạo thành dung dịch kiềm mạnh. Do đó nó được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và đặc biệt về các ngành như giấy. dệt, nhuộm, xà phòng và các chất tẩy rửa. Trên thực tế cho thấy sản lượng về NaOH công nghiệp năm 2002 đạt 52 triệu tấn . Qua đó ta đánh giá được mức độ ứng dụng sâu vào thực tiễn của sản phẩm này như thế nào. Bên cạnh đó NaOH công nghiệp còn được sử dụng nhiều trong các phòng thí nghiệm phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Hiện nay cả nước ta có 5 cơ sở sản xuất xút lớn( Việt Trì, Biên Hòa, Đồng Nai ) với tổng năng lực sản xuất khoảng 100.000 tấn/năm 2. Toàn thế giới hiện có khoảng 500 công ty sản xuất xút
- Cl2 dd NaCl H2 Cực dương dd NaCl Màng ngăn xốp dd NaOH Cực âm dd NaOH Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
- HDVN: – Làm bài tập 1 3/27 SGK, 8.1,8.2,8.5/9,10 SBT. *HD: Bài tập 3/27 sgk. - Chuẩn bị bài Canxi hiđroxit, tìm hiểu: + Ca(OH)2 có những tính chất vật lý như thế nào, cách pha chế như thế nào? + Ca(OH)2 là bazơ gì? có những tính chất hóa học nào?
- Hướng dẫn bài tập 6 : - Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng - Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng . - Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B . - Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .