Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15: Tính chất hóa học của muối-Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Thu

ppt 18 trang phanha23b 4540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15: Tính chất hóa học của muối-Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_15_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15: Tính chất hóa học của muối-Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Thu

  1. TRÖÔØNG THCS TRAÀN PHÚ Giáo viên : NGUYỄN THỊ NGỌC THU
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học TN1: Ngâm một đoạn dây đồng trong dd bạc nitrat AgNO3 TN2: Nhỏ vài giọt dd axit sunfuric H2SO4 vào dd muối BaCl2 hoặc dd Ba(NO3)2 TN3: Nhỏ vài giọt dd bạc nitrat AgNO3 vào dd natri clorua NaCl TN4: Nhỏ vài giọt dd muối CuSO4 vào dd NaOH TN5: Nhỏ vài giọt dd Na2CO3 vào dd Ba(OH)2
  3. Tiết 15: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI - LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hóa học của muối
  4. Tiết 15: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI - LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hóa học của muối + Muối + Bazơ + KL MUỐI to + Axit
  5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI - LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hóa học của muối Bazơ mới + 2 muối + Muối + Bazơ ?2 ?1 muối mới mới + KL MUỐI Muối?5 mới + KL mới Axit mới + to ?3 Các?4 chất khác Muối mới + Axit
  6. BT: Hãy hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu có) và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng trao đổi + CO + H O 11 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 2 2 2 MgCl2 + NaNO3 Không xảy ra phản ứng + 33 Ca(OH)2 K2CO3 CaCO3 + 2 KOH FeSO + Cu 4 CuSO4 + Fe 4 + 55 FeCl3 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
  7. Tiết 15: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI - LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hóa học của muối 2. Phản ứng trao đổi - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi II. BÀI TẬP
  8. Bài tập 1 trang 33 Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra: a/ chất khí b/ chất kết tủa Viết các phương trình hóa học
  9. BT2 sgk-tr.33: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dd có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết PTHH
  10. BT3 sgk-tr.33: Có những dd muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với: a. Dd NaOH b. Dd HCl c. Dd AgNO3 Nếu có phản ứng, hãy viết các PTHH - Dung dịch Mg(NO3)2, CuCl2 tác dụng được với dd NaOH - Không có muối nào đã cho tác dụng với HCl - Dung dịch CuCl2 tác dụng được với dd AgNO3
  11. BT4 sgk-tr.33: Có những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x x x o BaCl 2 x o x o
  12. BT4 sgk-tr.33: Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x x x o BaCl 2 x o x o
  13. Bài tập 5 trang 33 Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được? a/ Không có hiện tượng nào xảy ra b/ Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi c/ Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dd ban đầu nhạt dần d/ Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan Giải thích sự lựa chọn và viết phương trình hóa học, nếu có
  14. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 N H3 2 T r a o đ ổ i 3 A g C l 4 K C l 1.2. Mét Ph¶n lo¹i øng khÝ: mïi khai cã c«ng thøc ho¸ häc 3.lµ: C«ng thøc chÊt kÕt tña trong ph¶n øng giữa CuSO + 2NaOH Cu(OH) + Na SO AgNO3 vµ4 KCl lµ: 2 2 4 nào 4.thuéc C«ng lo¹i thøc ph¶n hîp øngchÊt muèi? t¹o ra trong ph¶n øng giữa K2CO3 vµ HCl lµ.
  15. Hướng dẫn về nhà Học bài Chuẩn bị bài mới: “Một số muối quan trọng” - NaCl : Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng
  16. Có các chất trong bảng sau. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học. Zn BaO a/ + Fe → FeSO4 + Cu Zn(OH) 2 b/ ZnSO4 + 2 NaOH → Na2SO4 + . CuSO 4 c/ + AgNO → AgCl + HNO MgSO 3 3 4 to d/ BaSO3 + SO2 CaCO3 HCl e/ Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2 NaNO 3 +
  17. Tác dụng với kim loại Muối mới + Kim loại mới Tác dụng với axit Muối mới + Axit mới Tính chất hóa học của muối Tác dụng với muối 2 muối mới Tác dụng với bazơ muối mới + bazơ mới Bị phân hủy ở nhiệt độ cao
  18. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhóm HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Hiđroxit K Na Ag Mg Ca Ba Zn Pb Cu Fe Fe Al và gốc I I I II II II II II II II III III axit -OH t t - k t t k k k k k k -Cl t t k t t t t i t t t t -NO3 t t t t t t t t t t t t =S t t k - t t k k k k k - =SO3 t t k k k k k k k k - - =SO4 t t i t i k k k t t t t =CO3 t t k k k k k k k k - - =PO4 t t k k k k k k k k k k