Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_18_bai_12_moi_quan_he_giua_cac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Trường THCS Hồng Hà
- KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các hợp chất vô cơ sau: CaO, HCl, Na2CO3, NaOH, H2SO4, SO2, Fe2O3, K2SO4, Cu(OH)2. Hãy chỉ ra đâu là oxit, axit, bazơ, muối ? Giải Oxit Axit Bazơ Muối CaO HCl NaOH Na2CO3 H SO K SO SO2 2 4 Cu(OH)2 2 4 Fe2O3
- Tiết 18- Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Câu 1. Cho các dung dịch của các chất :NaOH, HCl, Na2CO3, CO2, H2O số lượng cặp chất phản ứng với nhau từng đôi một là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 6 Viết phương trình hóa học ?
- Tiết 18 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: OXIT BAZƠ OXIT AXIT + Axit + Bazơ 2 + Oxit axit + Oxit bazơ 1 3 4 Phân MUỐI + H O 2 hủy 6 + H2O + Bazơ + Kim loại + Axit 5 9 + Axit + Oxit axit + Bazơ + Oxit bazơ + Muối 8 + Muối BAZƠ 7 AXIT
- Tiết 18 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa OXIT BAZƠ OXIT AXIT + Axit + Bazơ + Oxit axit + Oxit bazơ 3 1 2 4 Phân MUỐI + H O 2 hủy + H2O 6 + Bazơ + Axit + Axit + Kim loại 5 9 + Oxit axit + Bazơ + Oxit bazơ + Muối + Muối 8 BAZƠ 7 AXIT Thảo luận nhóm: Nhóm 1-2 viết PTHH :1,2,3 Nhóm 3-4 Viết PTHH : 4,5,6 Nhóm 5-6 Viết PTHH : 7,8,9
- Tiết 18 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa III. Bài tập Bài tập 1: (SGK- 41) Chất nào trong những thuộc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat: A/ Dung dịch bari clorua. D/ Dung dịch bạc nitrat. B/ Dung dịch axit clohđric. E/ Dung dịch natri hiđroxit. C/ Dung dịch chì nitrat. Giải thích và viết phương trình hóa học.
- Bài tập: BT1/41(SGK): Chất nào trong những thuộc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat: A/ Dung dịch bari clorua. D/ Dung dịch bạc nitrat. B/ Dung dịch axit clohđric. E/ Dung dịch natri hiđroxit. C/ Dung dịch chì nitrat. Giải thích và viết phương trình hóa học. Giải - Thuốc thử B: Dung dịch HCl - Vì chất tác dụng với dd HCl tạo ra bọt khí, chất đó là Na2CO3. - PTHH: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
- BT2/41(SGK): a/ Cho những dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (o) nếu không phản ứng. NaOH HCl H2SO4 CuSO4 x o o HCl x o o Ba(OH)2 o x x b/ Viết phương trình hóa học (nếu có).
- BT2/41(SGK): a/ NaOH HCl H2SO4 CuSO4 x o o HCl x o o Ba(OH)2 o x x b/ Phương trình hóa học: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 HCl + NaOH NaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
- Tiết 18 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa III. Bài tập Bài tập 3:(SGK-41) Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau: b) Cu (1) (2) CuO Cu(OH) (4) 2 (3) (5) CuCl2
- Bài tập: b) Cu (1) (2) CuO Cu(OH) (4) 2 (3) (5) CuCl2 Phương trình hóa học: t0 (1) 2Cu + O2 2CuO t0 (2) Cu(OH)2 CuO + H2O (3) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (4) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (5) Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
- Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? A. SO3. B. CuO. C. CaO. D. SO2. Câu 2. Cặp oxit nào sau đây có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ? A. CuO , SiO2. B. CO2, Na2O. C. K2O, Na2O. D. P2O5 , SO3.
- Câu 3: CaO tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào sau đây? A. Fe2O3, HCl, B. NaOH, H2SO4,. C. H2O, NaCl. D. H2O, HCl. Câu 4. Oxit nào tác dụng được với nước? A. SO2. B. Fe2O3. C. CO. D. Al2O3. Câu 5. Oxit tác dụng được với nước và tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. P2O5. B. CO. C. Na2O. D. CuO. Câu 6: Khí SO2 tác dụng chất nào sau đây tạo ra muối và nước A. dung dịch HCl. B. dung dịch CuSO4. C. nước D. dung dịch Ca(OH)2.
- Câu 7. SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. SO3, H2O , Ca(OH)2. B. Ca(OH)2, H2O, Na2O. C. HCl, CO2, Ca(OH)2. D. NaCl, H2O, CaO. Câu 8. Khí SO2 được điều chế bằng phản ứng hóa học của cặp chất nào dưới đây? A. CaCO3 và H2SO4. B. CaSO3 và HCl. C. K2SO4 và HCl . D. Na2SO3 và NaCl. Câu 9. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. MgSO4.
- Câu 10. Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa? A. H2SO4 và NaOH. B. CuSO4 và NaOH. C. Na và HCl. D. Na2O và CO2. Câu 11. Chất tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là A. BaCl2. B. Cu(OH)2. C. Fe2O3. D. Zn. Câu 12. Dung dịch axit tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối và nước? A. Zn; ZnO. B. Zn; Zn(OH)2. C. ZnO; Zn(OH)2. D. Zn; ZnCO3.
- Câu 13. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí? A. MgO. B. Mg. C. Zn(OH)2. D. AgNO3. Câu 14. Dung dịch HCl đều phản ứng với cặp chất nào sau đây? A. CuO, Cu. B. Cu(OH)2, Cu. C. CuO, Cu(OH)2. D. CuCl2, CuO.
- Bài tập 4/41: Có những chất :Na2O, Na, NaOH, Na2SO4,Na2CO3,NaCl. a) Dựa mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học trên. Giải: a) Một số dãy chuyển đổi hóa học: (1) (2) (3) (4) (5) * Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl (1) (2) (3) (4) (5) *NaCl Na Na2O Na2CO3 Na2SO4 NaOH
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 3,4 trang 41 (SGK). - Ôn tập các kiến thức về hợp chất vô cơ tiết sau luyện tập. - Xem bài 13: Ghi tên bài, tiêu đề và kẻ 2 sơ đồ vào tập