Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ppt 18 trang phanha23b 5110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_41_bai_32_luyen_tap_chuong_3_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Tiết 41 – Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  2. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Tính chất hoá học của phi kim. Sơ đồ 1 Hợp chất khí + hidro PHI KIM +oxi (1) (3) Oxit axit (2) + kim loại Muối Căn cứ vào sơ đồ 1, em hãy viết các PTHH với phi kim cụ thể là lưu huỳnh?
  3. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Tính chất hoá học của phi kim. Sơ đồ 1 +oxi + hidro PHI KIM Hợp chất khí (1) S (3) Oxit axit H2S SO2 (2) + kim loại FeSMuối to 1) S + H 2 H2S 2) S + Fe t o FeS to 3) S + O 2 SO2
  4. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Tính chất hoá học của phi kim. 2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể. a. Tính chất hoá học của Clo. Viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của Clo ? Sơ đồ 2 Nước Clo + nước (4) + hidro +ddNaOH Hiđro clorua Nước Javen (1) Clo (3) (2) + kim loại Muối clorua
  5. Sơ đồ 2 Nước Clo (4) + nước (1) (3) Hiđro clorua Nước Javen + hidro Clo +ddNaOH (2) + kim loại Muối clorua to H2 + Cl2 2HCl to Có 2tính chất của phi kim 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 H2O + Cl2 HCl + HClO Có 2 tính chất 2NaOH + Cl NaCl + NaClO + H O khác phi kim (đặc 2 2 trưng của clo)
  6. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Tính chất hoá học của phi kim. 2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể. a. Tính chất hoá học của Clo. b. Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất của Cacbon. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau: Sơ đồ 3 + O2 + CaO t o C (2) CO2 (5) CaCO3 (7) (6) (3) + NaOH CO + CO2 (1) (4) 2 +CuO (8) + C NaHCO3 + HCl CO Na2CO3
  7. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau: + O2 + CaO C (2) CO2 (5) CaCO3 t o (7) (1) (3) + NaOH(6) CO + CO2 2 +CuO (4) (8) + C NaHCO3 + HCl CO Na2CO3 to 5) CO + CaO CaCO 1) C + CO2 2CO 2 3 o 6) CO2 + NaOH NaHCO3 2) C + O2 t CO2 to ( hoặc C+2CuO 2Cu+CO2) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O to to 7) CaCO3 CaO + CO2 3) 2CO + O2 2CO2 8)NaHCO3+HCl NaCl+CO2 +H2O to 4) CO2 + C 2CO Na2CO3+2HCl 2NaCl+CO2 +H2O
  8. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hoá học của phi kim 2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  9. a. Cấu tạo bảng tuần hoàn - Ô nguyên tố cho biết: + Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân = số e = số p + Ký hiệu hóa học + Tên nguyên tố + Nguyên tử khối - Chu kỳ: có 7 chu kỳ - Nhóm: Có 8 nhóm b) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Trong một nhóm đi từ trên xuống tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn. - Biết vị trí của nguyên tố cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. - Biết cấu tạo nguyên tử vị trí và tính chất của nguyên tố.
  10. c./ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Vị trí Cấu tạo nguyên tố nguyên tử Tính chất của nguyên tố
  11. II. BÀI TẬP: Bài tập 4 SGK Tr 103: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết: - a.Cấu tạo nguyên tử của A. - b.Tính chất hóa học đặc trưng của A. - c.So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận.
  12. VỊ TRÍ của A CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Số hiệu nguyên tử -Điện tích hạt nhân, số electron - Chu kì -Số lớp e. - Nhóm - Số e lớp ngoài cùng. ÞTên nguyên tố A, Tính chất hóa học cơ bản ( kim loại hoặc phi kim) ÞSo sánh A theo chu kì, theo nhóm.
  13. a/ VỊ TRÍ của A CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Số hiệu nguyên tử 11 -Điện tích hạt nhân 11+, số electron 11. - Chu kì 3 -Có 3 lớp e. - Nhóm I - Số e lớp ngoài cùng là 1 b/A là natri, Có tính kim loại . c/Theo chu kì: Tính kim loại Na mạnh hơn Mg. ÞTheo nhóm: Tính kim loại Na mạnh hơn Li, yếu hơn K
  14. II. BÀI TẬP: Bài tập 5 SGK Tr 103: a. Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g. b. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được
  15. Câu a) 32g ôxit sắt + Khí CO 22.4gchất rắn. M ôxit săt 160g Xác định CTHH của ôxit sắt ? - Đặt CTHH là FexOy -Lập tỉ lệ : FexOy + y CO xFe + y CO2 x= 2 1 mol y mol x mol y mol -Ta có:56x + 16y = 160 0,2mol 0,4mol 56.2 + 16y = 160 -Số mol các chất đề bài cho: y = 3 -Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3
  16. b. Fe2O3 + 3 CO 2Fe + 3 CO2 mol 0,2 0,6 0,4 0,6 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O mol 0,6 0,6 0,6 mCaCO3= n.M= 0,6.100=60g