Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 5: Tính chất hóa học của axit

ppt 19 trang phanha23b 22/03/2022 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 5: Tính chất hóa học của axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_5_tinh_chat_hoa_hoc_cua_axi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 5: Tính chất hóa học của axit

  1. Danh sách nhóm hoá học: 1. Nguyễn Trung Tiến 2. Nguyễn Thị Mỹ Hảo 3. Nguyễn Thị Mộng Trinh 4. Đinh Nguyễn Trúc Linh
  2. TIẾT 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
  3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Tác dụng Tác dụng chất chỉ với kim loại thị màu Tác dụng với bazơ Tác dụng Tác dụng với oxit với muối bazơ
  4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Tính chất hóa học: ● Thí nghiệm 1: 1. Làm đổi màu + Hiện tượng 1: chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ  + Nhận xét: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ Dung dịch HCl Giấy quỳ tím
  5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Tính chất hóa học: ● Thí nghiệm (HCl tác dụng Al) 1. Làm đổi màu 2: chất chỉ thị: 2. Tác dụng với kim loại:
  6. Dd HCl (l) Khí Hiđro Nhôm
  7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Tính chất hóa học: ● Thí nghiệm: (HCl tác dụng Al)  1. Làm đổi màu + Hiện tượng: chất chỉ thị: Kim loại tan ra, đồng thời có sủi bọt khí + PTHH: 2. Tác dụng với 2 kim loại: Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑ ▲ Kết luận: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđo ♣ Chú ý: Dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđo
  8. Ngoaøi ra H2SO4 đặc coøn coù nhöõng tính chaát sau : - H2SO4 đặc, nóng tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí hidro to Ví dụ: 2H2SO4(đ/nóng)+ Cu CuSO4 +SO2 +2H2O háo nước - H2SO4 đặc có tính . H2SOđặc Ví dụ: C12H22O11 12C +11H2O
  9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Tính chất hóa học: ● Thí nghiệm: (HCl t/d Cu(OH) )  2 1. Làm đổi màu + Hiện tượng: chất chỉ thị: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam 2. Tác dụng với + PTHH: kim loại: 2 HCl + Cu(OH) → CuCl + 2 H O 3. Tác dụng với 2 2 2 bazơ: (PƯ trung ▲ Kết luận: hòa) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
  10. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Tính chất hóa học: ●+ Thảo PTHH luận: nhóm: (5 phút) 1. Làm đổi màu chất chỉ thị: ♣ Hoàn thành các PTHH sau: 2 HCl + CuO → CuCl2 + H2O 2. Tác dụng với (1) HCl + CuO → 3 H 2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3 H2O kim loại: (2) H2SO4 + Fe2O3 → 3 H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + 3 H 2O 3. Tác dụng với (3) H2SO4 + Al2O3 → bazơ: (PƯ trung 2 HCl + FeO → FeCl2 + H2O hòa) ▲(4) Kết HCl luận + FeO: → 4. Tác dụng với ♣Axit Phân tác dụngcông vớinhóm: oxit bazơ tạo thành oxit bazơ: muối+ Nhóm và nước1,2: thực hiện PTHH (1), (2) + Nhóm 3,4: thực hiện PTHH (3), (4)
  11. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Tính chất hóa học: ● Thí nghiệm: (H2SO4 t/d BaCl2 )  1. Làm đổi màu + Hiện tượng: chất chỉ thị: Có kết tủa trắng tạo thành 2. Tác dụng với + PTHH: kim loại: H SO + BaCl → BaSO ↓ + 2 HCl 3. Tác dụng với 2 4 2 4 bazơ: (PƯ trung ▲ Kết luận: hòa) Axit tác dụng với muối tạo thành muối 4. Tác dụng với mới và axit mới oxit bazơ: 5. Tác dụng với muối:
  12. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ Tính chất hóa học:  1. Làm đổi màu Dựa vào tính chất hóa học của axit, chất chỉ thị: người ta chia axit thành 2 loại: 2. Tác dụng với ThÕ nµo lµ kim loại: + Axit mạnh: HCl, H SO , HNO axit m¹nh2 , thÕ4 3 3. Tác dụng với + Axit yếu: Hnµo2S, lµ H axit2CO yÕu3, H ?2SO3 bazơ: (PƯ trung hòa) - Axit m¹nh cã c¸c tÝnh chÊt hãa häc: 4. Tác dụng với ph¶n øng nhanh víi kim lo¹i , víi oxit bazơ: muèi cacbonat ; dung dÞch dÉn nhiÖt tèt , 5. Tác dụng với muối: - Axit yÕu cã c¸c tÝnh chÊt hãa häc : II/ Axit mạnh và axit ph¶n øng chËm víi kim lo¹i , víi muèi yếu: cacbonat ; dung dÞch dÉn nhiÖt kÐm , ­
  13. v CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: BaSO4 3 1 2 4 SO SO H SO 2 3 2 4 MgSO4 5 CaSO4
  14. vCác phương trình hóa học: t0 1 2 SO2 + O 2 2 SO3 2 SO3 + H2O H2SO4 3 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 HCl 4 H2SO4 + Mg MgSO4 + 2H2 5 H2SO4 + CaO CaSO4 + H2O
  15. v CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ: Giải: Câu 2: Cho lá kẽm Ta có: nHCl = 0,25x1 = 0,25 mol vào 250ml dung dịch HCl 1M Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 mol: 0,125 ← 0,25 → 0,125 a/ Tính khối lượng a/ Từ PƯ: ta có n = 0,125 mol lá kẽm đã pư? Zn m = 0,125x65 = 8,125 (g) b/ Tính thể tích khí Zn ở đktc thu được b/ Từ PƯ: ta có n = 0,125 (mol) H2 sau pư? V = 0,125x22,4 = 2,8 (l) H2
  16. v HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Học thuộc bài học: + Tính chất hóa học của axit + Phương trình minh họa. - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 14 SGK. - Tìm hiểu nội dung bài: “Một số axit quan trọng” •Chú ý: nghiên cứu trước phần: + Tính chất và ứng dụng của axit clohiđric + Tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit sufuric loãng