Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 50: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

ppt 23 trang phanha23b 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 50: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_50_luyen_tap_chuong_4_hidrocacb.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 50: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

  1. Nhiệt Liệt Chào Mừng Quý Thầy Cô Giáo Về Dự Giờ.
  2. Tiết 50 Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  3. TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ 1 T H E 2 E T I L E N 3 L I E N K E T Đ O I 4 T R U N G H O P 5 B R O M 6 C H A Y 7 A X E T I L E N 8 C Ộ N G 9 B E N Z E N 10 O X I 11 M E T A N T15 H I Ñ R O C A C B O N V.nhà
  4. HÀNG NGANG 1: GỒM 3 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 T H Ế 1. Phản ứng đặc trưng của khí Metan : Rất tiếc, sai rồi !
  5. HÀNG NGANG 2: GỒM 6 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 E T I L E N 2. Hidrocacbon nào mà trong phân tử có chứa 2 nguyên tử cacbon và 1 liên kết đôi? Rất tiếc, sai rồi !
  6. HÀNG NGANG 3: GỒM 10 CHỮ CÁI 0714131211100908051506 L I Ê N K Ế T Đ Ô I 3. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng là do trong phân tử benzen có liên kết đơn và Rất tiếc, sai rồi !
  7. HÀNG NGANG 4: GỒM 8 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 T R Ù N G H Ợ P 4. Loại phản ứng nào dùng để điều chế polietilen (PE)? Rất tiếc, sai rồi !
  8. HÀNG NGANG 5: GỒM 4 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 B R O M 5. Để nhận biết khí Metan và Etilen ta có thể dùng thuốc thử là dung dịch ? Rất tiếc, sai rồi !
  9. HÀNG NGANG 6: GỒM 4 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 C H Á Y 6. Tất cả hidrocacbon đều có phản ứng này ? Rất tiếc, sai rồi !
  10. HÀNG NGANG 7: GỒM 8 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 A X E T I L E N 7. Hidrocacbon nào mà trong phân tử có chứa 2 nguyên tử cacbon và 1 liên kết ba ? Rất tiếc, sai rồi !
  11. HÀNG NGANG 8: GỒM 4 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 C Ộ N G 8. Phản đặc trưng chung của Etilen , Axetilen , Benzen là ? Rất tiếc, sai rồi !
  12. HÀNG NGANG 9: GỒM 6 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 B E N Z E N 9.Chất nào có công thức cấu tạo là ? Rất tiếc, sai rồi !
  13. HÀNG NGANG 10: GỒM 3 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 O X I 10. Khí Metan , Axetilen được dùng làm nhiên liệu do phản ứng cháy với toả nhiều nhiệt . Rất tiếc, sai rồi !
  14. HÀNG NGANG 11: GỒM 5 CHỮ CÁI 00071413121110090805020115040306 M E T A N 11. Tên của hidrocacbon nào mà trong phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử C ? Rất tiếc, sai rồi !
  15. I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Mê tan Etylen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng Ứng dụng chính
  16. I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Mê tan :CH4 Etylen: C2H4 Axetilen: C2H2 Benzen: C6H6 H H H H Công C H C C H thức C C H C C H cấu H C H H H H C C H tạo C H H Đặc Mạch vòng 6 cạnh điểm Chỉ có liên kết Có một liên kết Có một liên kết đều, khép kín, có 3 cấu đơn đôi ba liên kết đôi xếp xen kẻ tạo 3 liên kết đơn. Phản Phản ứng ứng Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng thế (dễ)và đặc thế trưng cộng(khó) -Nhiên liệu :đèn xì -Làm dung môi -Nhiên liệu. -Nguyên liệu điều Ứng chế:nhựa PE, oxi-axetilen -Nguyên liệu :SX chất -Nguyên liệu dụng rượu etylic, axit dẻo, phẩm nhuộm,dược chính -Nguyên liệu :sx axetic nhựa PVC,Axit phẩm axetic
  17. II/ BÀI TẬP Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau : CTPT Công thức cấu tạo 1/C3H8 H H Hoặc C H 2/ C3H6 H C C H H H H H C C C H 3/ C3H4 C Hoặc Hoặc H H H C C H H
  18. Bài Tập 2 Gợi ý Đốt 3 gam chất hữu cơ t 0 A thu được 8,8 gam A + O2 CO2 + H2O CO2 và 5,4 gam H2O. a .Trong chất hữu cơ A A chứa ( C và H có thể có O) có những nguyên tố nào Từ sản phẩm ? cháy ta có thể b. Tìm công thức phân suy ra trong A Tínhcó m nhữngvà m tử A ? Biết khối lượng Để biếtC trongH mol của A bằng 30 nguyên tố nào A có chứa O ? -SoNếu sánhhay m C không m+mC H+ =mta mH Avớithì mA trongđể rútlàm A ra chỉ thế kết chứa nào? luận C và H - Nếu mC + mH < mA thì trong A chứa C, H và O
  19. Bài 2 Bài giải a/ Theo bài ra ta có: m n CO2 = 8,8 gam => CO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol) Trong 1 mol CO2 có 1 mol C n n m n M => C = CO2 = 0,2 (mol) => C = C . C = 0,2 . 12 = 2,4 (gam) m n Theo bài ra ta có: H2O = 5,4 gam => H2O = 5,4/18 = 0,3 (mol) . n n Trong 1mol H2O có 2 mol H => H = 2 H2O = 0,6mol mH = 0,6.1 = 0,6 (gam) mH + mC = 2,4 + 0,6 = 3 (gam) => A Tạo bởi 2 nguyên tố : C và H b/ Gọi công thức chung của A là CxHy: ĐK x, y nguyên , dương m m 2,4 0,6 Ta có : x : y= C :H = : = 0,2:0,61:3 = 12 1 12 1 Chọn: x = 1; y = 3  Công thức phân tử đơn giản của A là (CH3)n M Mặt khác : (CH3)n = 30 . => (12 + 1.3).n = 30 => n = 2 Vậy công thức phân tử của A là C2H6 TN K
  20. Bài tập 3(Bài 2 SGK T133) Có hai bình đựng 2 chất khí là CH4 và C2H4 . Chỉ dùng dung dịch Brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không ? Nêu cách tiến hành? Đáp án - Dẫn lần lượt hai khí trên qua dung dịch Brom. Nếu khí nào làm mất màu dung dịch Brom thì khí đó là C2H4 . PTHH: C2H4(k) + Br2(dd) C2H4Br2(l) da cam Không màu - Khí còn lại không làm mất màu dung dịch Brom đó là CH 4 k
  21. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1 : Hợp chất hiđrocacbon nào sau đây vừa có phản ứng cộng , vừa có phản ứng thế . A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 2: Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ X người ta thu được CO2 và H2O . Câu khẳng định nào sau đây đúng . A. Trong X có C, H và có thể có O B. Trong X có C, H và có O C. Trong X có O, H và có thể có C D. Trong X có C, O và có thể có H
  22. Hướng Dẫn Về Nhà Tiếp tục hoàn thành bảng kiến thức cần nhớ và những bài tập còn lại trong SGK – T133 Ôn tập lại về các hiđrocacbon đã học Ôn lại từ bài: khái niệm hợp chất hữu cơ đến bài học hôm nay để tiết sau kiểm tra 1 tiết.