Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 6: Một số axit quan trọng (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hiệp

ppt 6 trang phanha23b 3830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 6: Một số axit quan trọng (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_6_mot_so_axit_quan_trong_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 6: Một số axit quan trọng (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hiệp

  1. GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 9A,B. Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(T1).
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu và viết PTTQ tính chất hoá học của axit? Mỗi tính chất nêu 1 ví dụ? Câu 2: Hoàn thành các phản ứng sau: Zn+ HCl → CuO+H2SO4→ Cu(OH)2+2 HCl → FeO + H2SO4 →
  3. Chú ý: q Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải rót từ từ axit vào lọ đựng nước rồi khuấy đều. Làm ngược lại sẽ rất nguy hiểm
  4. BT 1: Hòa tan một viên kẽm vào 200 ml d d H2SO4 thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Hãy tính: a) Khối lượng viên kẽm. b) Nồng độ mol của d d H2SO4 ban đầu.
  5. HDVN: - Học bài, nắm được các tính chất hóa học của dd HCl và H2SO4loãng. - Bài tập: 1, 6, 7/ 19 SGK; 4.1;4.2;4.3/6SBT. - Xem tiếp phần còn lại của bài, tìm hiểu: + Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học nào? + So sánh tính chất hóa học của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng? * GV hướng dẫn bài tập 7/19 sgk: gọi m =x(g) m =12,1- x (g), lập pt bậc nhất tìm x.
  6. Hướng dẫn bài tập 6 : - Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng - Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng . - Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B . - Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .