Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 63: Tinh bột và xenlulozơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 63: Tinh bột và xenlulozơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_63_tinh_bot_va_xenlulozo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 63: Tinh bột và xenlulozơ
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
- KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC Câu1: Để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và Rượu êtylic người ta có thể dùng: A. Na B. KOH C. Quì tím D. AgNO3 / NH3
- KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC 2. Để phân biệt 3 dung dịch sau: Glucozơ, Axit axetic, Saccarozơ, ta lần lượt dùng : A. NaOH; dd AgNO3/ NH3: B. dd H2SO4 ; dd AgNO3/ NH3. A! sai rồi C. Quỳ tím; Na Đúng rồi D. dd AgNO3/ NH3; Quỳ tím
- TINH BỘT XENLULOZƠ
- TIẾT 63
- TIẾT 63: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
- TIẾT 63: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Gạo Sắn Ngo Gạo có 75% tinh bột Sắncó 80% tinh bét Ngo co 70% tinh bét B«ng Gç Tre B«ng nân cã gÇn 98% xenluloz¬ Gç cã tõ 40-50 % xenluloz¬ Tre cã tõ 45-55%% xenluloz¬
- TIẾT 63: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Tinh bột Xenlulozơ Có nhiều trong các Là thành phần chủ loại hạt, củ, quả như yếu trong sợi bông, lúa, ngô, khoai, sắn tre, gỗ, nứa,
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ *Thí nghiệm : Lần lượt cho một ít tinh bột (bột gạo), xenlulozơ (sợi tre, nứa) vào hai ống nghiệm thêm nước vào lắc nhẹ, sau đó đun nóng hai ống nghiệm. Bột Nước Sợi tre Nước gạo • Quan sát: trạng thái, màu sắc, sự hòa tan trong nước của tinh bột và xenlulozơ trước và sau đun nóng rút ra nhận xét? * Kết luận:
- TIẾT63 : TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Tinh bột Xenlulozơ Tinh bột là chất rắn, Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, không tan màu trắng, không tan trong nước ở điều kiện trong nước ngay cả khi thường nhưng tan được đun nóng. trong nước nóng tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột.
- TIẾTBài63 :52: TINH TINH BỘTBỘT VÀ VÀ XENLULOZƠ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ Dựa vào thông tin SGK/156 hãy cho biết thành phần cấu tạo và khối lượng phân tử của tinh bột và xenlulozơ?
- III. CẤU TẠO PHÂN TỬ * Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối rất lớn . *Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành do nhiều nhóm – C6H10O5 - liên kết lại với nhau . – C6H10O5 – C6H10O5 – C6H10O5 – Viết gọn ( – C6H10O5 – )n Nhóm – C6H10O5 – : mắt xích phân tử n : số mắt xích + n 1 200 – 6 000: tinh bột + n 10 000 – 14 000: xenlulozơ
- TIẾT 63: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Xenluloz¬ Tinh bột Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột .
- Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng thủy phân
- 1.Phản ứng thủy phân Em hãy cho biết quá trình hấp thu tinh bột trong cơ thể người và động vật ? Enzim amilaza Enzim mantaza Tinh bột Mantozơ Glucozơ NếuỞ nhiệt đun độ tinh thường, bột tinhhoặc bột xenlulozơ và xenlulozơ với bịdung thủy dịch phân axit thành thì xảyglucozơ ra quá nhờ trìnhxúc tác gì của ? Sản các enzimphẩm thích thu được hợp . là chất gì ? Quá trình thủy phân để tạo ra glucozơ. Axit ( - C6H10O5 - )n + nH2O nC H O t0 6 12 6
- Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng thủy phân Axit (–C 6H10O5 –)n + n H2O nC 6H12O6 t0 Tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit tạo ra glucozơ . 2.Tác dụng của tinh bột với iot
- Thí nghiệm: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA TINH BỘT VỚI IOT STT Cách tiến hành Hiện tượng - Nhỏ vài giọt dung Bước 1 dịch iot vào ống Hồ tinh bột xuất hiện màu nghiệm đựng hồ tinh xanh đặc trưng bột. Quan sát hiện tượng Bước 2 Đun nóng ống nghiệm . Quan sát hiện tượng. Màu xanh biến mất Bước 3 Để nguội Màu xanh lại hiện ra.
- Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng thủy phân Axit (–C 6H10O5 –)n + nH2O n C6H12O6 t0 2.Tác dụng của tinh bột với iot Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng Hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng. Đun nóng, màu xanh biến mất; để nguội, màu xanh lại hiện ra.
- Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC V. TINH BỘT, XENLULOZƠ CÓ ỨNG DỤNG GÌ? Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp : Clorophin 6nCO + 5nH O ( - C H O - ) + 6nO 2 2 Ánh sáng 6 10 5 n 2
- Công dụng Lương thực Sản xuất đường Glucozơ Tinh bột Sản xuất Rượu etylic
- Công dụng Sản xuất giấy Vật liệu xây dựng XENLULOZƠ Sản xuất vải sợi Sản xuất đồ gỗ
- Hạt, củ, quả chất rắn, màu trắng, không tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng Bông, tre, gỗ, nứa chất rắn, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng (-C6H10O5-)n Lương thực, sản xuất Giấy, vật liệu glucozơ, axit xây dựng, vải axetic sợi, đồ gỗ
- LUYỆN TẬP Để phân biệt 3 dung dịch sau: Tinh bột và xenlulozơ, ta dùng : A. Qùy tím B.Glucozơ A! sai rồi C. NaCl Đúng rồi D. Dd iot
- LUYỆN TẬP Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi sau ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) (1) (3) Tinh bột Glucozơ (2) Rượu etylic Axit axetic
- PTHH: Axit,t0 1. (-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 Men rượu 2. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 30-350C Men giấm 3. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
- 1. Bài cũ: - Học bài: Nắm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. - Làm bài tập 3, 4 (sgk trang 158) 2. Bài mới: Tìm hiểu bài Protein - Trạng thái tự nhiên - Thành phần và cấu tạo phân tử - Tính chất - Ứng dụng