Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 10 - Chủ đề tháng 2: Thanh niên với lí tưởng cách mạng, lí tưởng sống

pptx 77 trang phanha23b 29/03/2022 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 10 - Chủ đề tháng 2: Thanh niên với lí tưởng cách mạng, lí tưởng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_10_chu_de_thang_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 10 - Chủ đề tháng 2: Thanh niên với lí tưởng cách mạng, lí tưởng sống

  1. Chủ đề tháng 02 THANH NIÊN VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG, LÍ TƯỞNG SỐNG Tổ 2
  2. Lí tưởng Cách mạng 01 của Thanh niên Lí tưởng sống của 02 NỘI thanh niên DUNG 03 Thảo luận ý kiến 04 Thi đua
  3. Hoạt động 1: LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG CỦA THANH NIÊN
  4. Cách mạng là gì? Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian dài.
  5. Lí tưởng Cách mạng là gì? “Lý tưởng cách mạng" là cụm từ thể hiện việc các thế hệ sau thừa kế nội dung từ những bậc cha anh đi tìm đường giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức.
  6. Để thực hiện lí tưởng Cách mạng, thanh niên và học sinh cần phải làm gì? Phấn đấu học tập giỏi, Cần phải quyết tâm học phấn đấu trở thành đoàn tập, phấn đấu theo lý viên thanh niên cộng sản tưởng của Đảng. ưu tú Luôn rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt để trở thành con người có ích cho xã hội
  7. Lí tưởng sống là gì? Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.
  8. Hoạt động 2: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
  9. Lí tưởng sống của thanh niên được chia thành 4 lí tưởng chính I. Lý tưởng chính trị II. Lý tưởng đạo đức III. Lý tưởng nghề nghiệp IV. Lý tưởng thẩm mỹ
  10. I. Lí tưởng chính trị - Độc lập dân tộc và CNXH - Ý thức- Thanhvề niềmniêntựmuốnhào dânhướngtộc, tớiquyếtmộtvươnđất lên chiến nướcthắng, mộtđói nghèoxã hội, lạcnhưhậuthế. nào? - Mong- Mongmuốnmuốngóp sứclàmmìnhgì đểvàothứcsựhiệnnghiệp công nghiệpviệchóađó, hiện? đại hóa đất nước. - Hướng đến dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; vì hạnh phúc, vì tương lai tươi sáng của tuổi trẻ.
  11. II. Lí tưởng đạo đức - Niềm tin và ý thức chấp hành các chuẩn mực đạo đức- Thanhcủa cộngniên cầnđồngphảivà xâyxã hộidựng. ý - Xâythứcdựnggì?một Nhânnhâncáchcáchnhưhoànthếthiệnnào?, sống lương- Cầnthiệnphải, tìnhlàmnghĩagì để. thực hiện những - Tráchviệcnhiệmđó? , thủy chung, trung thực, nhân ái, giản dị và lành mạnh.
  12. III. Lí tưởng nghề nghiệp - Huớng tới một nghề nghiệp, chuyên môn với năng lực- Thanh, sở trườngniên muốn, có lợihướngcho tóixã hộimột, gia đình, bản thânnghề. nghiệp như thế nào, để làm gì? - Biết-hướngHọ cầnnghiệpphải làmvà gìchọnđể thựcnghềhiệnphù hợp với khả năngviệccủađó?mình. - Tích cực học tập và rèn luyện chuyên môn, nghề nghiệp để trở thành công dân có ích cho xã hội.
  13. IV. Lí tưởng thẩm mỹ - Cách nhìn nhận và xu hướng vươn tới sự hoàn thiện nhân- Thanhcáchniênvềcầncáccómặtcách: chânnhìn- thiệnnhận– mĩ. - Vươnvàtớixuvẻhướngđẹp trínhưtuệthế, tâmnàohồnvề vàcáithểđẹphình? . - Vẻ đẹp- Họtrongcần cốngphải vươnhiến, tớihưởngnhữngthụvẻvàđẹptrưởng thành.gì ? - Vẻ đẹp trong ý nghĩ, lời nói việc làm
  14. Hoạt động 3: THẢO LUẬN Ý KIẾN
  15. Xem những bức tranh sau đây và trả lời câu hỏi thảo luận
  16. - Lần lượt mỗi nhóm sẽ chọn một câu hỏi bất kì và trả lời, có thể thảo luận với các thành viên trong nhóm. - Trong khi nhóm này trả lời, các nhóm khác nếu thấy không hợp lí có thể phản bác ý kiến và nêu ý kiến của mình. ➢ Nhóm nào trả lời mà không bị phản bác ý kiến sẽ nhận được 1 điểm, không trả lời sẽ bị trừ 1 điểm. ➢ Nhóm nào phản bác ý kiến mà không bị phản bác lại sẽ được 1 điểm.
  17. Câu hỏi thảo luận
  18. Câu 1 Hãy kể tên các hình thức tệ nạn trong các hình trên.
  19. Câu 2 Các hiện trạng trên xảy ra ở những lứa tuổi nào? Các hiện trạng đó có đang ngày càng trẻ hóa không? Nêu dẫn chứng.
  20. Câu 3 Những bức tranh trên phản ánh điều gì trong xã hội hiện nay, đặc biệt là giới trẻ?
  21. Câu 4 Hãy nêu ra những nguyên nhân gây ra các hiện trạng trên?
  22. Câu 5 Có người cho rằng: “Những thanh nhiên sống mà không có lí tưởng sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội”. Theo bạn ý kiến đó có đúng không? Vì sao?
  23. Câu 6 Trong những hiện trạng trên thì đâu là hiện trạng mà bạn cảm thấy phổ biến trong xã hội hiện nay nhất? Vì sao?
  24. Hoạt động 4: THI ĐUA
  25. Phần 1: NGƯỜI ẤY LÀ AI? Mỗi câu hỏi hiện ra sẽ có tổng cộng 3 gợi ý: - Gợi ý đầu tiên nếu đoán đúng được 4 điểm. - Gợi ý thứ hai nếu đoán đúng được 3 điểm. - Gợi ý thứ ba nếu đoán đúng được 2 điểm. Qua 4 gợi ý nếu không đưa ra kết quả thì sẽ cho gợi ý về tên người đó. Nếu đoán đúng được 1 điểm.
  26. Câu 1 :Chị là ai : Chị tham gia cách mạng năm 14 tuổi, quê ở vùng đất đỏ “Không được bịt mắt tôi hãy để tôi nhìn thấy quê hương tôi” Ra pháp trường chị vẫn còn hát VÕ THỊ SÁU
  27. Võ Thị Sáu sinh năm 1933, mới 14 tuổi chị đã trở thành người chiến sĩ trinh sát làm nhiệm vụ phá tề, trừ gian với nhiều chiến công nổi tiếng. Câu nói nổi tiếng của chị tại pháp trường đã khiến kẻ thù khiếp sợ : “Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng Chị Võ Thị Sáu súng của các người!”.
  28. Câu 2 :Anh ấy là ai ? Là sĩ quan phòng không tham gia đánh Mỹ Anh đã hy sinh ngay tại trận địa Khẩu hiệu nổi tiếng của anh : “Nhắm thẳng quân thù mà bắn” NGUYỄN VIẾT XUÂN
  29. Nguyễn Viết Xuân sinh năm 1934,là sĩ quan phòng không . Ngày 18/11/1968, trong trận chiến đánh trả không lực Hoa Kỳ xâm phạm vùng trời Quảng Bình, dù bị thương anh vẫn không rời trận địa.Khẩu lệnh chỉ huy của anh: “ Nhằm thẳng quân thù : BẮN” đã trở thành khẩu lệnh chung của bộ đội phòng không Việt Anh Nguyễn Viết Xuân Nam
  30. Câu 3 : Anh là ai? Anh là chiến sĩ biệt động nội thành Sài Gòn “ Còn thằng giặc Mỹ thì không ai có thể sống hạnh phúc” Trước khi chết anh gọi tên Bác 3 lần NGUYỄN VĂN TRỖI
  31. Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 15 tháng 10 năm 1964) là chiến sĩ biệt động nội thành Sài Gòn, đã tình nguyện xung phong thực hiện cuộc đánh bom nhằm diệt tên Robert McNamara, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ khi đến Việt Nam. Anh bị địch bắt và xử tử hình nhưng khí phách anh hùng của anh mãi mãi là tấm gương sáng cho lớp lớp thế hệ trẻ Việt Nam noi theo. Anh Nguyễn Văn Trỗi
  32. Câu 4 :Anh là ai? Anh là nhà thơ tên thật là Ca Lê Hiến Anh là nhà thơ tham gia kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam Bài thơ nổi tiếng của anh “Dáng đứng Việt Nam” LÊ ANH XUÂN
  33. Lê Anh Xuân tên thật là Ca Lê Hiến (05/06/1940 - 21/05/1968). Là một nhà thơ nhưng anh tình nguyện vào chiến trường miền Nam tham gia chiến đấu chống giặc Mỹ xâm lược. Anh hy sinh trong một trận chống càn. Bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân mãi mãi khắc ghi trong lòng mọi người dân nước Việt Anh Lê Anh Xuân
  34. Câu 5: Anh là ai : Tên thật Lê Hữu Trọng “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” Trước khi chết, đã hô tên Việt Nam và hát bài Quốc tế ca LÝ TỰ TRỌNG
  35. Lý Tự Trọng (1914-1931), tên thật Lê Hữu Trọng, quê gốc ở Hà Tĩnh nhưng sinh ra ở Thái Lan và từng học tập ở Trung Quốc. Năm 1929, anh về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kỳ với Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại phiên tòa xét xử, anh tuyên bố: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Ngày 21/11 cùng năm, trước khi lên máy chém, chàng Anh Lý Tự Trọng trai 17 tuổi đã hô tên Việt Nam và hát bài Quốc tế ca, giữ vững tinh thần cách mạng đến phút cuối đời.
  36. Câu 6 :Chị là ai ? Chị tốt nghiệp trường y khoa Hà Nội Đã hy sinh ở chiến trường Ba tơ Chị đã để lại tập nhật ký ghi mà thế hệ trẻ chúng ta đã học tập ĐẶNG THÙY TRÂM
  37. Tốt nghiệp Trường đại học Y khoa Hà Nội năm 1966, Chị Đặng Thùy Trâm xung phong vào công tác ở chiến trường miền Nam và được phân công về phụ trách Bệnh viện huyện Đức Phổ. Chị đã khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn để hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho thương bệnh binh. Ngày 22 tháng 6 năm 1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và hy sinh anh dũng . Chị Đặng Thùy Trâm
  38. Câu 7 :Anh ấy là ai ? Một thiếu niên người dân tộc Nùng Hy sinh năm 14 tuổi Là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh KIM ĐỒNG
  39. Kim Đồng, tên thật là Nông Văn Dèn (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) , một thiếu niên người dân tộc Nùng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Trong một lần đi liên lạc, khi cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp đang tới nơi cư trú của cán bộ, Kim Đồng đã đánh lạc hướng họ để các bạn của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, quân Pháp theo không kịp liền nổ súng vào anh. Kim Đồng ngã xuống ngay bên bờ suối ngày 15 tháng 2 năm 1943, khi vừa tròn 14 tuổi. Kim Đồng
  40. Câu 8 :Anh là ai ? Năm 16 tuổi tham gia phong trào học sinh yêu nước Là con của một công chức nghèo Anh dũng che chở các bạn và hy sinh TRẦN VĂN ƠN
  41. Trần Văn Ơn (1931-1950) là con của một công chức nghèo ở tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi, anh tham gia phong trào học sinh yêu nước, là thành viên chủ chốt trong phong trào học sinh yêu nước của trường Pétrus Ký. Ngày 9/1/1950, lính Pháp nổ súng vào cuộc biểu tình của học sinh. Anh dũng cảm che chở cho các bạn chạy thoát và anh dũng hy sinh. Trần Văn Ơn
  42. Câu 9 : Anh là ai ? Một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Quân đội nhân dân Việt Nam Là người dân tộc Tày Lấy thân mình làm giá súng BẾ VĂN ĐÀN
  43. Anh hùng Bế Văn Đàn, dân tộc Tày, sinh năm 1931 ; hy sinh năm 1953. là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương. Giết giặc lập công, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Anh xuất thân trong một gia đình nghèo có truyền thống cách mạng, cha làm thợ mỏ, mẹ mất sớm. Hình ảnh "Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng" trở thành một trong những tấm gương tiêu biểu trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ Chiến tranh Đông Anh Bế Văn Đàn Dương.
  44. Câu 10 :Ngừơi là ai ? Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Là vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam Viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  45. Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong Chủ tịch thời gian 1945–1969, Chủ tịch Ban Chấp Hồ Chí Minh hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951–1969
  46. Phần 2
  47. - Mỗi câu hỏi hiện ra sẽ có 10 giây để suy nghĩ và trả lời. Nhóm nào có câu trả lời thì ghi vào giấy và đưa cho quản trò. - Kết thúc 10 nào chưa có đáp án sẽ bị loại - Mỗi câu đúng được 1 điểm, tùy câu sẽ được 2 điểm.
  48. Cha con nhẫn nhịn nhau, vẹn toàn đạo lý. Vợ chồng nhẫn nhịn nhau, thường yên ấm. Trong chỗ .là cụm từ nào trong các cụm từ sau: Đáp án: Gia đình Hết1084295376giờ
  49. Tháng nào trong năm con chuột ít kêu nhất? Vì sao? Đáp án: Tháng 2 Vì tháng 2 chỉ có 28 ngày 2 điểm Hết1084295376giờ
  50. Con trai có gì quý nhất? Đáp án: Ngọc trai Hết1084295376giờ
  51. Trong các loại hoa, người phụ nữ thích loại hoa nào nhất ? Đáp án: Hoa tai Hết1084295376giờ
  52. Cây gì càng để lâu thì càng thấp? Đáp án:Cây nến Hết1084295376giờ
  53. Thân em xưa ở bụi tre Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra. Đố là cái gì? Đáp án:Cây quạt Hết1084295376giờ
  54. Vừa bằng một thước Mà bước không qua. Đố là cái gì? Đáp án:Cái bóng của mình Hết1084295376giờ
  55. Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng Bắc cầu thiên lý nằm ngang một mình. Đố là gì? Đáp án: Cầu vồng Hết1084295376giờ
  56. Con gì lúc lên lúc xuống, lúc mềm lúc cứng nhưng không di chuyển được Đáp án: Con đường Hết1084295376giờ
  57. Vật gì mà có thể giúp chúng ta nhìn thẳng qua tường dễ dàng? Đáp án:Cửa sổ Hết1084295376giờ
  58. Phần 3
  59. - Từng nhóm sẽ chọn một câu hỏi để mở ô chữ. - Bất kì ai có câu trả lời thì đứng lên và nó đáp án, mỗi câu đúng 1 điểm. Điểm sẽ tính cho nhóm của người đó. - Bất kì lúc nào cũng có thể đoán ô chữ bí mật. Ai muốn đoán thì giơ tay giành quyền. Đoán đúng ô chữ bí mật sẽ được 2 điểm.
  60. 1 N A M Đ Ị N H H 2 B À T R I Ệ U A 3 L Í T Ư Ở N G S Ố N G I 4 H Ù N G V Ư Ơ N G B 5 L Í B Í À 6 C Ộ N G H O À T 7 C Á C H M Ạ N G R 8 Q U A N G T R U N G Ư 9 L Ý T H Á I T Ổ Ô CHỮ N 10 T R Ầ N BÍ MẬT G 1.2.6.8. “LLTôiàà mộtvịmột chỉhoàngbang tỉnhmuốn đếnằmhay cưỡithứ mộtở haiphíacơnquốc của gió Nam Nhàgiamạnh,đồngđược Tây đạp bằng Sơnlãnh luồng, Bắckhôngđạo sóng Bộbởi những. Dướinhững dữ, chém thờilà người một Lý,cá 3.4.5.910 TừTLC Lênàáchà cáinhỏ thậttriều gọiđíchđã là cácđại tỏLýcủa vịraquân Công vua cuộclà một chủ nước Uẩnsống cậuphongVăn, màlà bé vị mỗiLangthôngkiếnhoàngngườitrong củaminh, đế ngườikhátsánglịch sớm sử khaolậpLạc hiểu Việtnhà Việt.muốn biết.Nam. Khiđạt Đây 5 Trần,kìnhkhông7.trong Là ở xóanhữngkhông dựabiển bỏvào Đông, cáinhữngvị sứctướng cũ lấy đểmạnh là lạilĩnhthaymột giang chính quân cửathế bằngngõsơn, tsựrị củaxuất củadựng cái họ cả mớisắc nền hayvùng màtiến độcbất cònchâu bộ lập,kỳ làhơn, thổmột nhàcởi làsông quyách cai một trịnôluật sự đượcTheotuổiLýlà triềutrong thì. truyền(11 đạicha lịchchữ đượcmất, thuyết, )sử Việt bảylưu đó Nam,danhtuổilà thìngười vớitrị mẹ vìnhững contừqua năm trai đờichiến.1009thứKhicông Iđến lcủaên hiểnlàmkhiLạc quavua háchLong lấyđời hiệuvào Hồnglệ,nàothaytài chứgiỏi, vượt đổi mà không ông sâu khỏicòn đãsắc, là chịutầm đưa một thường khomkiểm ra trung nhiều soát xảylưng tâm chínhracủa làm kinhtrongNhân tìsách tếthiếp một quandâncải thờicho cáchtrong trọng ngườigiankinh bang. (7dài!” tế,chữ là.hay(8xãcâu) chữ nướcnói) QuânLýnămtrongNam1028.lịch (9 Đế chữ .sử(8. (4 )Việtchữ chữ) Nam) với hào khí Đông-A. (7 chữ) củađó.hội (7nổiai ?chữ bật (7) chữtrong) lịch sử Việt Nam. (10 chữ)
  61. Phần 4
  62. Điện Biên Phủ
  63. Bóng đá
  64. Phân tích
  65. Cam tâm
  66. Ngã ngũ
  67. La bàn
  68. Nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò 1 3 2
  69. Mật mã
  70. Nội thất
  71. Đồng cam cộng khổ
  72. KẾT THÚC
  73. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG