Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 12 - Tháng 10, Diễn đàn: Xây dựng tình bạn đẹp-Nói không với bạo lực học đường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 12 - Tháng 10, Diễn đàn: Xây dựng tình bạn đẹp-Nói không với bạo lực học đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_12_thang_10_dien_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 12 - Tháng 10, Diễn đàn: Xây dựng tình bạn đẹp-Nói không với bạo lực học đường
- PHẦN I: HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ TÌNH BẠN- VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG KHỐI 10.
- Câu 1: Tình bạn là gì? A.Là tình cảm gắn bó giữa 2 người trên cơ sở hợp về tính tình, sở thích, lí tưởng sống. B. Là tình cảm khăng khít, gắn bó không BẮT ĐẦU muốn rời xa nhau giữa 2 người. C. Là tình cảm gắn bó giữa 2 người hoặc nhiều người trên cơ sở hợp về tính tình, sở thích, lý tưởng sống. D. Loại tình cảm trong sáng không vụ lợi.
- Câu 2: Đặc điểm cơ bản của tình bạn? A. Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. BẮT ĐẦU B. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau C. Có sự quyến luyến nhau sâu sắc D. cả A và B
- Câu 3: Bạo lực học đường gây ra tác hại gì? A. Gây ra tổn thương về thân thể và tâm lý của nạn nhân. BẮT ĐẦU B. Tạo ra sự phát triển nhân cách lệch lạc trong học sinh, sinh viên. C. Làm giảm sút học tập của học sinh và ảnh hưởng tới giáo dục của nhà trường. D. Gây ra tất cả những tác hại trên.
- Câu 4: Những hành vi có tính chất bạo lực học đường có thể xâm hại tới quyền nào của nạn nhân? BẮT A. Quyền bất khả xâm phạm về tài sản. ĐẦU B.Quyền bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự. C.Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe D. Tất cả các quyền trên.
- TÌNH HUỐNG. Hương và Lan chơi thân với nhau, Lan nói một số bí mật của Hương cho bạn khác nghe. Theo bạn Lan có phải là người bạn tốt của Hương không. Nếu bạn là Hương bạn sẽ làm thế nào?
- KHỐI 11.
- Câu 1:Tình bạn có ở đâu? A. Giữa trẻ con với nhau. BẮT ĐẦU B. Trong thiếu niên, thanh niên. C. Giữa những người già với nhau. D. Ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi.
- Câu 2: Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Bao che khuyết điểm cho bạn. BẮT ĐẦU B. Thường xuyên tụ tập ăn chơi. C. Bình đẳng tôn trọng lẫn nhau D. Tất cả đều sai.
- Câu 3: Tại sao phải ngăn chặn bạo lực học đường? A. Vì đó là một trào lưu lệch lạc. BẮT ĐẦU B. Vì học sinh sẽ bị xử lý hình sự. C.Vì sự phát triển kinh tế D. Vì ảnh hưởng tới việc học tập của HS và sự gd của nhà trường, gây hệ quả xấu tới sự pt của xã hội
- Câu 4: Độ tuổi có thể bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của luật Hành chính là bao nhiêu? BẮT ĐẦU A. Từ đủ 14 tuổi trở lên với hành vi cố ý. B. Từ 15 tuổi trở lên với hành vi cố ý. C. Từ 16 tuổi trở lên. D. Từ 18 tuổi trở lên.
- TÌNH HUỐNG Loan và Thu là bạn thân của nhau, trên đường đi học về Loan bị một đám con gái lêu lổng chặn đánh. Hôm sau, Loan đến rủ Thu tìm chúng để trả thù. Nếu bạn là Thu bạn có thể giúp Loan hay không? Vì sao?
- KHỐI 12
- Câu 1:Một tình bạn tốt là A. cùng nhau gánh vác, chia sẽ trong việc vươn tới ước mơ, hoài bão, lý tưởng. BẮT ĐẦU B. bao che khuyết điểm cho nhau. C. cả A và B đều sai. D. cả A và B đều đúng.
- Câu 2:Ý nghĩa của tình bạn trong sáng? A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn và tự hoàn thiện bản thân hơn. BẮT ĐẦU B.Làm ta vui hơn, trẻ trung hơn C. Làm cho mỗi người trở nên yêu đời hơn, có niềm tin vào cuộc sống. D. Tất cả đều đúng.
- Câu 3: Người chưa thành niên có hành vi gây thiệt hại về sức khỏe, tài sản của người khác mà không có không có khả năng nộp phạt và khắc phục hậu quả thì ai là người thưc hiện nghĩa vụ thay? A. Không có tiền thì không phải thực hiện BẮT ĐẦU nghĩa vụ nộp phạt và khắc phục hậu quả. B. Cha mẹ hoặc người giám hộ phải thực hiện thay. C. Chưa thành niên nên không phải bị phạt tiền. D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
- Câu 4: Để ngăn chặn bạo lực học đường, em phải làm gì? A. Tuyên truyền cho bạn bè, gia đình về BẮT ĐẦU tác hại, hậu quả của bạo lực học đường. B. Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa bạn bè và nhà trường. C. Lên án, đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp cần thiết phù hợp với khả năng. D. Tất cả các việc làm nêu trên.
- TÌNH HUỐNG Hôm sau có bài kiểm tra 1 tiết môn sử, Hùng ham chơi không lo học bài và nói với Nam( bạn của Hùng) là mai mình sẽ xem tài liệu. Nếu bạn là Nam bạn sẽ làm gì?
- PHẦN II. HÙNG BIỆN
- Hình ảnh 9 năm cõng bạn đến trường.