Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 49+50: Ôn tập Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học An Hòa

ppt 26 trang buihaixuan21 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 49+50: Ôn tập Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học An Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_tiet_4950_on_tap_vat_chat_va_nang_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 49+50: Ôn tập Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học An Hòa

  1. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng. 2. Kĩ năng : Quan sát và thự hành thí nghiệm. 3. Thái độ : ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. 4. Năng lực: Khám phá, tìm hiểu , tổng hợp, vận dụng thực hành
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: KHI THẤY NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT CHÚNG TA PHẢI LÀM GÌ ? -> KHI NHÌN THẤY NGƯỜI BỊ GIẬT ĐIỆN PHẢI LẬP TỨC CẮT NGUỒN ĐIỆN BẰNG MỌI CÁCH NHƯ NGẮT CẦU DAO, CẦU CHÌ HOẶC DÙNG VẬT KHÔ KHÔNG DẪN ĐIỆN NHƯ GẬU GỖ, GẬY TRE, QUE NHỰA, GẠT DÂY ĐIỆN RA KHỎI NGƯỜI BỊ NẠN.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ: CHÚNG TA NÊN LÀM GÌ ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ ĐIỆN ? -> ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ ĐIỆN CHÚNG TA NÊN: - CHỈ DÙNG ĐIỆN KHI CẦN THIẾT, RA KHỎI NHÀ NHỚ TẮT ĐÈN, QUẠT, TI VI, - TIẾT KIỆM ĐIỆN KHI ĐUN NẤU, SƯỞI, ỦI QUẦN ÁO (VÌ NHỮNG VIỆC NÀY CẦN DÙNG NHIỀU NĂNG LƯỢNG ĐIỆN).
  4. Thứ ngày tháng năm 2020 Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T49+50) *Họat động 1: HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO CÁC CÂU HỎI ( TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 6 )dưới đây.
  5. Đồng có tính chất gì ? a) Cứng, có tính đàn hồi. b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ,dẫn nhiệt và dẫn điện tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
  6. Thủy tinh có tính chất gì ? a) Cứng, có tính đàn hồi. b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
  7. Nhôm có tính chất gì ? a) Cứng, có tính đàn hồi. b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện dẫn điện tốt. d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện dẫn nhiệt tốt.
  8. Thép a) Làm đồ điện, được dây điện. b) Dùng trong sử xây dựng nhà dụng cửa, bắc cầu để qua sông, làm đường ray tàu gì hỏa, máy ? móc,
  9. Sự biến đổi hóa học là gì ? a) Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. b) Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
  10. a) Nước đường. b) Nước chanh ( đã lọc hết tép chanh và hạt ) pha với đường và nước sôi để nguội. c) Nước bột sắn ( pha sống ) Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch ?
  11. - Em hãy kể tên một số dạng năng lượng thường gặp? - Năng lượng mặt trời, năng lượng chất đốt, năng lượng gió, năng lượng nước chảy, năng lượng điện
  12. TRÒ CHƠI - Hãy quan sát hình minh hoạ 1 SGK trang 101 : Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất, sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?(Nhiệt độ bình thường và nhiệt độ cao) 4 4 phút
  13. Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất, sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?(Nhiệt độ bình thường và nhiệt độ cao) Thanh sắt để lâu ngày ChoThả đườngvôi sốngvào trongvào đã hút không khí ẩm ốngnướcnghiệm,. Vôi sốngđun dướibiến nênVắt trênchanhmặtlênthanhmâmsắt ngọnthành lửavôi. tôi(vôiTrên thànhchín) cóđồngmộtta thấylớp xuấtgỉ, hiệnmàu ốngvà tỏanghiệmnhiệt. sẽ đọng nâulớp .gỉ đồng màu xanh những giọt nước còn đường thì biến thành than.
  14. Hoạt động 2: Năng lượng lấy từ đâu ? - Quan sát tranh minh hoạ SGK trang 102. (Hoạt động nhóm) + Nói tên các phương tiện, máy móc có trong hình? Xe đạp Máy bay Thuyền buồm Ô tô Bánh xe nước Tàu hỏa Hệ thống Pin mặt trời
  15. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? c)Thuyền buồm d) Xe ô tô g) Tàu hỏa Nhóm đôi h) Hệ thống pin mặt trời
  16. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? Năng lượng cơ NăngNăng lượng lượng gió bắp của người mặt trời ( chân, tay) Năng lượng chất đốt từ Năng lượng Năngthan đálượng, dầ uNăng lượng chất chất đốt từ nước chảy đốt từ xăng xăng, dầu c)Thuyềnd) Xe buồmô tô h) Hệ thống pin mặt trời g) Tàu hỏa
  17. Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây sử dụng nhiều nguồn năng lượng khác nhau. Nguồn năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường, nguồn năng lượng nào không gây ô nhiễm môi trường? Gió Xăng dầu Chất đốt: than đá, dầu mặt trời
  18. Kết luận: Mọi hoạt động đều cần có năng lượng.
  19. Các em học sinh và giáo 1 Đ? Á? VV? Ô? ?I viên chú ý Muốn trả lời câu 2 M? ÂÂ? Y? 3 TT? H? É? P? nào thì ấn các số ở trên từ 4 CC? A? O? S? U? 1-18 hãy chọn 1 trong số 5 T? HH? U? Ỷ? T? ?I N? H? đó còn đáp án thì ấn vào 6 C? H? ẤÂ? T? D? Ẻ? O? Thì sẽ ra kết quả hãy phân 7 TT? Ơ? S? Ợ? ?I 8 VV? Ả? ?I ra từng đội 1 và 2 Bên nào 9 H? Ó? A? H? Ọ? C? trả lời đúng thì ấn vào (đội 10 Đ? Ồ? N? G? 1 hoặc 2). M Ă T T R Ờ I CâuCâu 143412: :: 11 ? Ă? ? ? ? ? ? CâuCâu 1061517518: :: 12 N? H? Ô? M? CâuÔCâuÔCâuchữchữ 879:1111613::có có:: 454chữchữcáicái: : ÔÔCâuchữchữ2:cócó 4788 chữchữ cáicái: 13 GG? ?I Ó? ÔĐâyÔĐâyÔ chữchữchữlàlàlà cócócótênvậtvật 3576563gọi chữchữchữliệuliệucủa cáicái:cáicáidùngcó:một: màusựđể ĐâyLàĐâyÔ chữmộtVẬTlàlàlàcóvậthỗnvậtdạngmột CHẤT3liệuchữliệuhợpnăngdạngcótrongcáiđược chấtVÀmàu:lươngnăngsuốt, rắnsửđỏ 14 ?LL ?Í H? Ọ? C? ĐâybiếnxâylàmĐâytrắngKhiĐây trộnlàsămlàlàđổinhàlàlàbạc, tênnguồnvậtdạngmộtnguyênlẫnkhilốp cửagọicóliệuhainhiệttrong năngxe,củanăngánhcaođượchayliệu làmmộtđộkim,cónhữnglượnglượngnhiềutầng,thay củasảncácsự nâu,dụngdùnglượngkhôngbịĐâyhòalàcóđểrộnggỉ,tandùngvậtánhlàmđượchoặcrãiliệuquaykim,đểlàmvìhỗndùngtuadễchúngtừchiếuhợpdátbincátđể 15 N? ƯƯ? Ớ? C? C? H? Ả? Y? xuấtngànhđượcđổi,biếnlàmchivậtthểchấtkhôngNĂNGliệu tiếtdátđổimộtcầutừvớisửdệtgây dùngtừmỏng,mộttơnhausốbắc maydụngchất LƯỢNGôsợisốchấtđểnhiễm quakéovànàytạotựchủđồsảnmộtcó thànhthànhnhiênsông,điện,xuấtmôiyếuthểsố mỏng,bền,phátsáng,trắngchấtđan lát,điệnkhônglỏngsưởivàdễlàmởkéovớimộtấm,đắtnhàđồ mĩthànhchấttiềnlàmmáysốnghệvàlạnh,lỏngthủychấtsợi,.có 16 H? Ỗ? N? H? Ợ? P? hoặcngànhtrênchuyểnchấtđườngmáyxisợi,thứtrườngmăngnày tráidẫnkhác.tơmóccôngray.sợiđất?từnhiệt.nhânthểtàunghiệpvàvànàyhỏa,đồtạodẫnkhác.dùngsangđiệnmáy. dẫnmàuđiệntruyềnkháchòa .nhiệttan.sắctinvòađẹp vànhau.dẫn điện tốt. 17 Đ? ?I Ệ? N? thểmóctrongtốt. khácgia. đình. 18 D? U? N? G? D? ?Ị C? H? Đội 1 Đội 2 Từ khoá 302928272625242322212019181716151413121110987654321 302928272625242322212019181716151413121110987654321
  20. Luật chơi: Em thứ nhất xung phong kể tên một dụng cụ(máy móc sử dụng điện) nếu đúng(cả lớp vỗ tay) thì được gọi tên 1 bạn trong lớp kể, nếu sai thì đứng đó và lượt chơi lại bắt đầu lại từ đầu.
  21. Em hãy kể 1 vài biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình
  22. * Khi sử dụng điện cần nhớ điều gì? -Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. - Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết. *Nêu các biện pháo sử dụng tiết kiệm điện mà em biết? - Ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi, - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện). •
  23. Về nhà học bài. Xem trước bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa(SGK trang 104) mỗi tổ sưu tầm 3 bông hoa (hoặc 3 tranh ảnh các loài hoa) Tiết học đã hết, xin chào và chúc sức khoẻ các con !