Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 16, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

ppt 24 trang phanha23b 7550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 16, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_tiet_16_bai_14_viet_nam_sau_chien_tranh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 16, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

  1. Ga Hà Nội (1902) Trường Chu Văn An(1908) Cầu Long Biên(1899-1902) Trường đại học Đông Dương(1907)
  2. PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930 TIẾT 16 – BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
  3. T×nh c¶nh ngêi d©n Ph¸p Thủ đô Paris bị tàn phá.
  4. Tieàn giaáy thôøi Phaùp thuoäc Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam
  5. Rượu, giấy, diêm, đường, Thiếc, chì, kẽm Gạch, xay xát gạo Cao Bằng vonphơram Đông Triều than Hòa Bình Cà phê Dựa vào lược đồ: Nam Định Hãy chỉ ra các địa Dệt,vải,sợi, đường, rượu Sợi, vải,t hủy tinh, xi điểm khai thác, Vinh măng, sủa chữa tàu thủy bóc lột của thực gỗ, diêm dân Pháp. vàng Cà phê, chè Cao su Đắc Lắc Phú Riềng Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa Rạch GiáSài Gòn chữa tàu thủy, đường, Bạc Liêu giấy, sợi Lúa, gạo
  6. So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai Đặc điểm Cuộc khai thác thuộc địa Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất lần thứ hai Thời gian Hoàn cảnh Mục tiêu Nội dung khai thác
  7. So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai Đặc điểm Cuộc khai thác thuộc địa Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất lần thứ hai Thời gian 1897-1914 1919-1929 Hoàn Sau khi Pháp bình định Sau khi cuộc chiến tranh thế cảnh xong về quân sự giới thứ nhất kết thúc Mục tiêu Bòn rút thuộc địa, làm giàu Bù đắp những thiệt hại sau cho chính quốc. chiến tranh Tập trung chủ yếu là khai Tập trung chủ yếu mở đồn điền Nội dung khoáng sau mới đến nông cao su và khai mỏ sau đó là khai thác nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp, giao thông vận giao thông vận tải. tải, thương nghiệp và ngân hàng
  8. Rượu,giấy,diêm Thiếc,chì,kẽm Xay xát gạo Cao Bằng vonphơram than Đông Triều Hòa Bình Cà phê Nam Định Dệt,vải,sợi, đường, rượu Sợi,vải,thủy Vinh tinh, xi măng gỗ, diêm vàng Cà phê, chè Cao su Đắc Lắc H27. Nguån lîi tư b¶n Phú Riềng ph¸p ë viöt nam trong Sài Gòn cuéc khai th¸c lçn thø hai Rạch Giá Rượu, xay xát gạo,bia, Lúa, gạo Bạc Liêu thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấy
  9. Trường Đại học Đông Dương (Đại Trường Bưởi học quốc gia Hà Nội ngày nay) (Trường Chu Văn An-Hà Nội) Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương Trong lớp học
  10. PhụPhụ nữ: nữ: Đánh Đánh xệp, xệp, tứ tứsắc sắc Xem bói bằng bùa chú trong sòng bạc. trong . . sòng bạc. . .
  11. Tiêm chích ma túy và hút á phiện
  12. THẢO LUẬN NHÓM Nêu đặc điểm, thái độ chính trị, và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
  13. Giai cấp Đặc điểm Thái độ cách mạng Phong Chiếm nhiều ruộng đất Cấu kết chặt chẽ với TDP. Một bộ kiến phận nhỏ có tinh thần yêu nước Tư Sản Tiểu chủ, thầu khoán, đại lý Chia làm 2 bộ phận: cho TB Pháp + TS mại bản(tay sai cho P) + TS dân tộc có tinh thần chống đế quốc và phong kiến. TTS Trí thức, sinh viên, HS bị bạc Có tinh thần hăng hái cách mạng, là đãi khinh miệt, chèn ép dễ lực lượng quan trọng của cách mạng thất nghiệp Nông dân Chiếm 90 % dân số bị thực Là lực lượng hùng hậu của cách dân Pháp và PK đàn áp bóc lột mạng nặng nề Công Chịu 3 tầng áp bức: ĐQ,PK,TS Gần gũi với ND kế thừa truyền thống nhân yêu nước,nắm quyền lãnh đạo cách mạng
  14. BÀI TẬP NHÓM Giai cấp Đặc điểm Thái độ chính trị, khả Tầng lớp năng cách mạng Địa chủ phong kiến Nông dân Tư sản Tiểu tư sản thành thị Công nhân
  15. 5 4 2 3
  16. Câu hỏi 1: Giai cấp nào bị ba tầng lớp áp bức bóc lột . Kể tên các tầng lớp áp bức đó Trả lời: Giai cấp công nhân 18
  17. Câu hỏi 2: Hãy nối dữ liệu ở cột A với cột B sao cho phù hợp Lĩnh vực Thủ đoạn (A) (B) Thi hành chính sách nô dịch, Chính trị ngu dân Văn hóa Hạn chế mở trường học Giáo dục Thi hành chính sách “chia để trị” 19
  18. Câu hỏi 3: Lĩnh vực nào được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Trả lời: Khai mỏ và mở đồn điền cao su 20
  19. Câu hỏi 4: Những chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục Pháp thi hành ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì? Trả lời: Phục vụ cho âm mưu, cai trị, nô dịch của Pháp 21
  20. Câu hỏi 5: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất gồm có mấy giai cấp, tầng lớp ? Con hãy kể tên Trả lời: Có 5 giai cấp - Giai cấp địa chủ phong kiến - Giai cấp nông dân - Giai cấp tư sản - Tầng lớp tiểu tư sản - Giai cấp công nhân 22
  21. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra cho thực dân Pháp - Nông nghiệp: .®ån ®iÒn, khai má - C«ng nghiÖp: Më thªm c¬ së c«ng nghiÖp nhÑ - Th¬ng nghiÖp: ®éc quyÒn, ®¸nh thuÕ hµng hãa - Giao th«ng vận tải: ®Çu t ph¸t triÓn thªm - Ng©n hµng: n¾m quyÒn chØ huy nÒn kinh tÕ §«ng D¬ng Về chính trị - QuyÒn hµnh trong tay ngưêi Ph¸p - Chia để trị; bộ máy cường hào bị triệt để lợi dụng Về văn hoá, - Chính sách văn hoá nô dịch giáo dục - KhuyÕn khÝch mª tÝn dÞ ®oan, tÖ n¹n x· héi - B¸o chÝ tuyªn truyÒn chÝnh s¸ch “ khai hãa” Địa chủ phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, nông dân, công nhân Dân tộc > < địa chủ phong kiến