Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

pptx 18 trang thanhhien97 6770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_18_dang_cong_san_viet_nam_ra_doi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

  1. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930
  2. I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI 1 1897-1914 2 1919 – 1929
  3. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 2 LĨNH VỰC KHAI THÁC THỜI GIAN 1919-1929 o Nông nghiệp ĐỊA ĐIỂM o Công nghiệp o Thương nghiệp Đông Dương o Giao thông vận tải o Ngân hàng MỤC ĐÍCH LĨNH VỰC TRỌNG TÂM Bù đắp những thiệt hại do Nông nghiệp – khai mỏ chiến tranh gây ra.
  4. Khai thác than ở Hòn Gai - Việt Nam
  5. Nguồn lợi của tư bản pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
  6. Lược đồ những chuyển biến về kinh tế- chính trị -xã hội của Việt nam từ 1918-1930
  7. II. CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC VĂN HÓA – CHÍNH TRỊ GIÁO DỤC - Thi hành chính sách văn hóa nô dịch - Chia để trị - Hạn chế mở trường học - Xuất bản báo chí tuyên truyền chính sách Pháp
  8. III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA GIAI CẤP CŨ GIAI CẤP MỚI
  9. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
  10. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG HỘI PHỤC VIỆT ĐÔNG DƯƠNG TÂN VIỆT CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN CÁCH MẠNG ĐẢNG (7-1928) (TRUNG KỲ) (9-1929) ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG (17-6-1929) HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN (1925) AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG (8-1929)
  11. THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930) BỐI CẢNH - PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN – NÔNG DÂN PHÁT TRIỂN MẠNH. - HOẠT ĐỘNG RIÊNG LẼ CỦA 3 TỔ CHỨC CỘNG SẢN.
  12. THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930) THÀNH VIÊN - ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG - AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG CHỦ TRÌ - ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN (24-2-1930) NGUYỄN ÁI QUỐC NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CỬU LONG (HƯƠNG CẢNG- THÔNG QUA: CHÍNH CƯƠNG VẮN TẮT, TRUNG QUỐC) SÁCH LƯỢC VĂN TẮT, ĐIỀU LỆ TÓM TẮT CỦA ĐẢNG
  13. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI * Thành phần dự hội nghị: Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đại biểu: Lê Hồng Sơn Đại biểu Hồ Tùng Mậu Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu Châu Văn Liêm Nguyễn Thiện đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
  14. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
  15. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Ý NGHĨA THÀNH LẬP ĐẢNG VIỆT NAM THẾ GIỚI + Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. + Là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. + Cách mạng Việt Nam là một bộ + Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công dân Việt phận của cách mạng thế giới. Nam và cách mạng Việt Nam - chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo. + Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
  16. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (2/1930) GIỐNG (10/1930) *Phương hướng cách mạng: - Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. Bỏ qua giai đoạn TBCN để đi tới xã hội Cộng Sản. - Phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảo của nhân dân Việt Nam. *Nhiệm vụ cách mạng: - Chống đế quốc, chống phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc. *Lực Lượng cách mạng: - Chủ yếu là công nông. => Lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua đại diện là ĐCS. *Phương pháp cách mạng: - Chiến đấu trên cả 2 mặt trận chính trị và vũ trang. *Vị trí của cách mạng: - CM Việt Nam là một bộ phận khăng khít với CM thế giới.
  17. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (2/1930) KHÁC (10/1930) VIỆT NAM Phạm vi ĐÔNG DƯƠNG ảnh hưởng Mâu thuẫn dân tộc Mâu thuẫn Không chỉ ra. chủ yếu Đánh đuổi đế quốc, Phong kiến Nhiệm vụ Đánh đổ phong kiến và đế quốc. chủ yếu: Công-nông. Có thêm tiểu tư Lực lượng sản, tư sản dân tộc, địa chủ Chỉ công-nông cách mạng vừa và nhỏ.
  18. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (2/1930) KHÁC (10/1930) Mục tiêu 1. Việt Nam độc lập. chủ yếu 2. Tịch thu ruộng đất chia cho 1. Đánh đổ đế quốc Pháp dân nghèo. 2. Đánh đổ phong kiến. 3. Thành lập chính phủ và quân 3. Đánh đổ các lối bóc lột tiền tư đội công nông. bản, và thực hành thổ địa cách 4. Thi hành các chính sách, tự mạng triệt để do, bình đẳng, dân chủ, phổ thông giáo dục.