Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (Từ năm 1986 đến năm 2000)

ppt 28 trang thanhhien97 5970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (Từ năm 1986 đến năm 2000)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_33_viet_nam_tren_duong_doi_moi_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (Từ năm 1986 đến năm 2000)

  1. Tiết 47 – Bài 33
  2. Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I. Đường lối đổi mới của Đảng 1. Hoàn cảnh đổi mới - Trải qua 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta đạt được thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cúng gặp không ít khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng khủng Đảng chủ trương hoảng nhất là về kinh tế - xã hội. đổi mới trong - Tình hình thế giới có nhiều thay đổi: sự hoàn cảnh đất sụp đổ củach ủ nghĩa ã hội ở Liên Xô và nước và thế giới Đông Âu; sự phát triển của CM khoa học như thế nào? kĩ thuật. => Đảng chủ trương đổi mới
  3. Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I. Đường lối đổi mới của Đảng 1. Hoàn cảnh đổi mới 2. Đường lối đổi mới - Đường lối đổi mới được đề ra tại đại hội lần VI (12-1986) và được điều chỉnh, bổ xung, phát triển tại đại hội VII (6- Đường lối đổi mới 1991),VIII (6-1996), IX (4-2001) của Đảng được đề ra trong những văn kiện nào?
  4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tại hội trường Ba Đình, Hà Nội
  5. Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I. Đường lối đổi mới của Đảng 1. Hoàn cảnh đổi mới 2. Đường lối đổi mới - Đường lối đổi mới được đề ra tại đại hội lần VI (12-1986) và được điều chỉnh, bổ xung, phát triển tại đại hội VII (6-1991),VIII Nêu nội dung (6-1996), IX (4-2001) Đường lối đổi mới của Đảng? - Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. - Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
  6. Nội dung đường lối đổi mới về kinh tế? - Đổi mới về kinh tế: + Xóa bỏ cơ chế bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. + Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Nội dung đường lối đổi mới về chính trị? - Đổi mới về chính trị: + Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. + Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị và hợp tác.
  7. Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I. Đường lối đổi mới của Đảng Cho biết thànhnhiệm tựu, vụ, mục kết tiêuquả đạtcủa được kế II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện tronghoạch 5 5 năm năm (1986 (1986 - -1990)?1990)? đường lối đổi mới (1986 - 2000) 1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990) * Mục tiêu: Cả nước tập chung lực lượng giải quyết 3 chương trình kinh tế: Lương thực - Thực phẩm; Hàng tiêu dùng; Hàng xuất khẩu * Thành tựu
  8. - Lương thực - Thực phẩm: Đến năm 1990 đã đáp ứng được nhu cầu trong nước có dự trữ và xuất khẩu .
  9. - Hàng tiêu dùng Hàng hóa trên thị trường dồi dào, đa dạng lưu thông tương đối thuận lợi, phần bao cấp của nhà nước giảm đáng kể.
  10. - Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần.
  11. THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA 5 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 1990) 1989, đã xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo
  12. THÀNH TỰU KẾ HOẠCH 5 NĂM (1986 – 1990) Sản xuất hàng tiêu dùng
  13. Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I. Đường lối đổi mới của Đảng II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000) 1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990) 2, Kế hoạch 5 năm (1991- 1995) * Mục tiêu: Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng * Thành tựu: - Kinh tế tăng trưởng nhanh, Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân là 8,2%, lạm phát bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển - Quan hệ đối ngoại được mở rộng: 7.1995, VN và Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao, cũng trong tháng này VN chính thức gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) KếtCho quả biết đạt nhiệm được vụ,trong mục kế tiêu hoạch của này kế hoạchnhư thế này nào? ?
  14. Công trình thủy điện Y-a-ly
  15. Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của hiệp hội các nước ĐNA(A SEAN)
  16. Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I. Đường lối đổi mới của Đảng II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000) 1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990) 2, Kế hoạch 5 năm (1991- 1995) 3, Kế hoạch 5 năm (1996-2000) * Mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững đi đôi với giải quyết bức xúc về xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. * Thành tựu - Tổng sản phẩm trong nước bình quân tăng 7%/năm, CN tăng bình quân là 13,5%/năm; NN là 5,7%. - Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước. - Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng. Kế hoạchMục 5tiêu năm của (1996 kế -hoạch2000) 5đã năm đạt được(1996 những – 2000) thành là gì tựu ? gì?
  17. Theo em những thành tựu chúng ta đạt được trong 15 năm đổi mới có ý nghĩa lịch sử ntn? - Những thành tựu của 15 năm đổi mới đã làm tăng sức mạnh tổng hợp thay dổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân - Củng cố vững chắc dộc lập dân tộc và chế độ CNXH; Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế
  18. Một khu chung cư ở Hà Nội
  19. Thành phố bên sông Hàn (Đà Nẵng)
  20. Một góc Thành phố Hồ Chí Minh
  21. Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I. Đường lối đổi mới của Đảng II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000) 1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990) 2, Kế hoạch 5 năm (1991- 1995) 3, Kế hoạch 5 năm (1996-2000) 4, Hạn chế, yếu kém - Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp - Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ Đảng viên rất nghiêm trọng Trong đổi mới chúng ta có những hạn chế và yếu kém gì?
  22. * Nhận xét: - Bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. - Phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, đẩy mạnh sự cạnh tranh trên thị trường, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế. Nhận xét gì về nền kinh tế của Việt Nam sau năm 1986-2000? Đánh giá như thế nào về đường lối đổi mới của Đảng?
  23. ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN NHƯNG GIỮ VỮNG MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC Mục tiêu Nguyên tắc chủ nghĩa CN Mác Lênin xã hội và tư tưởng HCM ĐỔI MỚI NHƯNG KHÔNG ĐỔI MÀU
  24. “Những thành tựu nói trên chứng tỏ đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp.” (Đại hội VII)