Bài giảng Lịch sử Khối 6 - Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử - Võ Thị Bé

pptx 37 trang thanhhien97 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 6 - Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử - Võ Thị Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_6_bai_1_so_luoc_ve_mon_lich_su_vo_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 6 - Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử - Võ Thị Bé

  1. GV: Võ Thị Bé
  2. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1. Lịch sử là gì? 2. Học Lịch sử để làm gì? 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
  3. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1. Lịch sử là gì ? Câu 1. Lịch sử là gì ? Câu 2. Lịch sử loài người nghiên cứu những vấn đề gì ? Câu 3. Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người?
  4. Qúa trình sinh trưởng và phát triển của ruồi nhà
  5. Qúa trình sinh trưởng và phát triển của thực vật
  6. Người đứng Người tinh Người hiện đại Vượn người Người khéo léo thẳng khôn Qúa trình tiến hóa của con người
  7. Sinh ra Lớn lên Trưởng thành Già đi Các giai đoạn phát triển của con người
  8. Lịch sử là gì?
  9. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1. Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
  10. Lịch sử loài người nghiên cứu những vấn đề gì ? Nghiên cứu toàn bộ hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.
  11. Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người? - Lịch sử một con người: một người (cá nhân), liên quan đến cá nhân. - Lịch sử xã hội loài người: tập thể, toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện cho đến nay.
  12. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1. Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử là môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
  13. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 2. Học lịch sử để làm gì ?
  14. Lớp học ngày xưa Lớp học ngày nay Qua bức hình trên, em thấy lớp học ngày xưa và lớp học ngày nay có sự khác nhau không? Vì sao?
  15. Một số hình ảnh Quảng Ngãi ngày xưa Đường Phan Bội Châu vào năm 1972 Cảnh đi bừa ở nông thôn Cầu Trường Xuân trước năm 1945 Xe Lam trên QL 1 A
  16. Quảng Ngãi nhìn trên cao xuống Địa điểm du lịch ở Lí Sơn
  17. Khu công ngiệp Dung Quất Quán ăn ở bờ kè
  18. Theo em, chúng ta có cần biết những thay đổi đó không ? Tại sao lại có những thay đổi đó ?
  19. Theo em, học lịch sử để làm gì? Hiểu được cội nguồn dân tộc. Biết được quá trình dựng nước và giữ nước. Biết được quá trình sống và lao động của tổ tiên. Từ đó biết quý trọng những gì mình đang Học có, biết ơn tổ tiên. lịch Biết phấn đấu học tập, rèn luyện đạo đức , vận sử để dụng vào hiện tại để xây dựng quê hương, đất làm gì nước. Biết phê phán những điều chưa đúng. Ca ngợi những điều tốt đẹp.
  20. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 2. Học lịch sử để làm gì ? - Hiểu được cội nguồn dân tộc. - Biết được quá trình dựng nước và giữ nước. - Biết được quá trình sống và lao động của tổ tiên. - Biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn tổ tiên. - Biết vận dụng để xây dựng quê hương, đất nước.
  21. Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
  22. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
  23. Có 3 nguồn tư liệu lịch sử Tư liệu truyền miệng Tư liệu hiện vật Tư liệu chữ viết (Những câu chuyện, (Những di tích, đồ (Những bản ghi, những lời mô tả được vật của người xưa sách vở chép tay truyền từ đời này qua còn giữ được: tấm hay được in khắc đời khác: Sơn Tinh bia, nhà cửa, đồ bằng chữ viết: Thủy Tinh, Thánh vật cũ ) sách vở, văn tự, Gióng ) bài khắc trên bia )
  24. Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Dựa vào 3 nguồn tư liệu lịch sử: - Tư liệu truyền miệng. - Tư liệu hiện vật. - Tư liệu chữ viết.
  25. Hình 1. Truyền thuyết Hình 2. Trống đồng Đông Hình 3. Công cụ bằng “con rồng cháu tiên” Sơn đồng Hình 4. Văn bản luật Hình 5. Bia Tiến sĩ (Quốc Hình 6. Chữ tượng của nước ta Tử Giám) hình (Ai Cập cổ đại)
  26. LUYỆN TẬP Câu 1: Lịch sử là gì? A. Những gì sẽ diễn ra. B. Những gì chưa diễn ra. C. Những gì đang diễn ra. D. Những gì đã diễn ra trong quá khứ. Đáp án: D Đáp án Start
  27. LUYỆN TẬP Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích khi học tập lịch sử ? A. Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông. B. Hiểu được cội nguồn của dân tộc mình. C. Khái quát được các sự kiện thành tiền đề. D. Biết quá khứ để xây dựng quê hương, đất nước. Đáp án: C Đáp án Start
  28. LUYỆN TẬP Câu 3: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? A. Tư liệu lịch sử. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu hiện vật. D. Tư liệu truyền miệng. Đáp án: A Đáp án Start
  29. LUYỆN TẬP Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là tư liệu truyền miệng trong lịch sử ? A. Những câu chuyện cổ tích. B. Những câu chuyện truyền đời. C. Những truyền thuyết trong dân gian. D. Lời ăn, tiếng nói trong sinh hoạt thường ngày. Đáp án: D Đáp án Start
  30. LUYỆN TẬP Câu 5: Chủ thể sáng tạo ra lịch sử là A. vạn vật. B. Chúa trời. C. con người. D. Thượng đế. Đáp án: C Đáp án Start
  31. “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Xi-xê-rông (Nhà chính trị Rô-ma cổ)
  32. Chủ nghĩa Xã hội cộng sản (Xã hội tương lai) Tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa Xã hội Xã hội phong kiến Chiếm hữu nô lệ Xã hội nguyên thủy
  33. Các văn bản luật VN qua các thời đại Tư liệu chữ viết – Bản ghi