Bài giảng Lịch sử Khối 6 - Bài 28: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ buổi đầu đến thế kỉ X

ppt 30 trang Hải Phong 17/07/2023 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 6 - Bài 28: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ buổi đầu đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_6_bai_28_on_tap_lich_su_viet_nam_tu_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 6 - Bài 28: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ buổi đầu đến thế kỉ X

  1. BÀI 28: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ Lịch sử thời kì này đã trải qua BUỔI ĐẦU ĐẾN THẾ những giai đoạn KỶ X lịch sử lớn nào? CHƯƠNG II CHƯƠNG III CHƯƠNG I CHƯƠNG IV THỜI ĐẠI THỜI KỲ BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC: BẮC THUỘC VÀ BƯƠC NGOẶT LỊCH SỬ VĂN LANG – ĐẤU TRANH LỊCH SỬ NƯỚC` TA ÂU LẠC GIÀNH ĐỘC LẬP Ở ĐẦU THẾ KỶ X
  2. BÀI 28: ÔN TẬP I. Thời nguyên thủy trên đất nước ta? -Lịch sử nước ta từ nguồn gốc đến thế kỷ X -Quang cảnh nước ta thời đã trải qua 4 giai đoạn nguyên thủy như thế nào? chính + Thời kỳ nguyên thủy + Thời kỳ dựng nước và giữ nước) - Dấu tích của người tối cổ + Thời đấu tranh được tìm thấy ở đâu ? chống Bắc thuộc ) + Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
  3. Buổi đầu lịch sử nước ta Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào? Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng-lạnh rõ rệt.
  4. Công cụ lao động của người nguyên thủy trên đất nước ta thời Hòa bình- Bắc sơn- Hạ Long. Rìu đá Hòa Bình, Bắc Sơn, Công cụ chặt ở Hạ Long Nậm Tun (Lai Châu)
  5. Di tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Núi Đọ (Thanh Hóa) Xuân Lộc (Đồng Nai)
  6. II. Thời dựng nước Văn Lang Âu Lạc ? Vào cuối thế kỷ VIII-đến đầu Thế kỷ VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những thay đổi gì lớn? *Hình thành các bộ lạc lớn, sản xuất phát triển *Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh
  7. - Nước Văn Lang được thành lập như thế nào? Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? -Khoảng TKVII TCN , thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ và *-The lĩnh bộ lạc Văn Lang xưng KhoảngBắc Trung TKVII Bộ TCN thành , thủ mộtlĩnh bộnước lạc Là Văn Hùng Lang Vương, đã hợp nhất đặt các tên bộ nước lạc ở làđồng -Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang xưng bằngVăn BắcLang,đóng Bộ và Bắc đô Trung ở Bạch Bộ thành Hạc một Là Hùng Vương, đặt tên nước là nước (Phú Thọ) Văn Lang,đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ)
  8. BÀI 28: ÔN TẬP II. Thời dựng nước văn Lang Âu Lạc 1.Nước Văn Lang: Ra đời vào Thời dựng nước đầu tiên diễn khoảng thế kỉ VII (TCN) ra vào lúc nào? -Do Hùng Vương đứng đầu -Kinh đô đóng tại Việt trì Phú Thọ - Nước Âu lạc ra đời trong 2.Nước Âu Lạc: Ra đời vào năm 207 hoàn cảnh nào? (TCN ) do An Dương Vương đứng đầu .Đóng đô tại Phong Khê (Hà Nội ) -Thời Văn Lang Âu lạc đã để lại cho chúng ta: - Thời Văn Lang Âu lạc đã để + Tổ quốc lại cho đời sau những gì? + Thuật luyện kim + Nghề nông trồng lúa nước + Phong tục tập quán riêng + Bài học về công cuộc giữ nước
  9. BÀI 28: ÔN TẬP II. Thời dựng nước văn Lang Âu Lạc Hùng Vương- An Dương Vương Lạc Hầu – Lạc tướng Trung (Trung ương) ương Lạc tướng Lạc tướng Bộ (bộ) (bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính Địa phương (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Văn Lang- Âu lạc .
  10. II.Thời dựng nước Văn Lang-Âu lạc Lăng vua Hùng
  11. BÀI 28: ÔN TẬP III. Những cuộc khởi nghĩa lớn dưới thời Bắc thuộc - Dưới thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa nào? Hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết những hình ảnh này liên quan đến cuộc khởi nghĩa nào? - Đây là hình ảnh nhân vật nào đã học ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40-42
  12. BÀI 28: ÔN TẬP III. Những cuộc khởi nghĩa lớn dưới thời Bắc thuộc - Hình ảnh này liên quan đến cuộc khởi nghĩa nào? Khởi nghĩa Lí Bí năm 542-602
  13. BÀI 28: ÔN TẬP 3: Những cuộc khởi nghĩa lớn dưới - Hình ảnh này liên quan đến thời Bắc thuộc cuộc khởi nghĩa nào? Khởi nghĩa của Phùng Hưng – năm 722 Chiến thắng Ngô Quyền năm 938
  14. IV. Sự kiện khẳng định sự thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập tổ quốc? Chiến thắng của Ngô quyền năm 938
  15. BÀI 28: ÔN TẬP IV. Sự kiện khẳng định sự thắng lợi của nhân dân ta trong sự - Chiến thắng của Ngô Quyền nghiệp giành lại độc lập tổ quốc năm 938 có ý nghĩa lịch sử gì? -Chiến thắng Ngô Quyền năm 938 đã kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc. -Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc- Thời kỳ độc lập tự chủ Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng
  16. BÀI 28: ÔN TẬP S THỜI TÊN CUỘC NGƯỜI TÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNH Ý Ố GIAN KHỞI NGHĨA LÃNH ĐẠO NGHĨA T T Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng - Mùa xuân 40, Hai Bà Trưng khởi 1 Năm nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân chiếm 40 Giao Châu 2 - 248 Khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Năm Triệu Thị Trinh Lộc - Thanh Hoá) rồi lan khắp Ý chí Bà Triệu Giao Châu. 248 quyết - Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. tâm 542 - Trong vòng chưa đầy 3 tháng nghĩa giành 3 quân chiếm hầu hết các quận, huyện. lại độc 602 Lí Bí Lí Bí Năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế đặt tên lập nước là Vạn Xuân chủ - Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân quyền Năm khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng của tổ 4 722 Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan chiếm được Hoan Châu và Chăm-pa quốc chiếm được thành Tống Bình - Năm 938 Ngô Quyền cho quân xâydựng trận địa cọc ngầm nhử giặc lọt vào trận địa.Quân ta đánh phối hợp Năm quyết liệt.quân Nam Hán bại trận thu Ngô Quyền quân về nước.Trận Bạch Đằng kết thúc 5 938 Ngô Quyền thắng lợi
  17. Thµnh Cæ Loa Ai vÒ qua huyÖn §«ng Anh, GhÐ xem phong c¶nh Loa thµnh Thôc V¬ng. Cæ Loa thµnh èc kh¸c thêng, Tr¶i bao n¨m th¸ng dÊu thµnh cßn ®©y. (Ca dao)
  18. BÀI 28: ÔN TẬP V. Công trình nghệ thuật tiêu Miêu tả vài nét về biểu thời Văn Lang - Âu Lạc: trống đồng Đông Sơn? * Trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông sơn là một công trình nghệ thuật thời cổ đại, nhìn vào những hoa văn trên trống đồng người ta có thể hiểu rõ những sinh hoạt vật chất và tinh thần của người Việt cổ như cảnh người giã gạo, người bắn cung tên ,ở giữa trống đồng là ngôi sao nhiều nhánh tượng trưng cho Mặt trống đồng Mặt trời.
  19. Trống đồng đông sơn là văn vật kỳ diệu của nền văn minh Việt cổ
  20. BÀI 28: ÔN TẬP V. Công trình nghệ thuật tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc: - * Thành Cổ Loa - Thành nội: Hình chữ nhật ,có chu vi khoảng: 1650m, chỉ có một cửa ở phía Nam - Thành ngoại dài khoảng 8000 m.Có 3 cửa Bắc,cửa Đông và cửa Tây nam. Cửa Đông thông ra sông Hoàng . - Thành Trung là một vòng khép kín bao lấy thành nội chu vi khoảng 6500m,gồm có 5 cửa.
  21. + Thµnh ngo¹i : Dµi khoảng 8000 m, cã 3 cöa : cöa B¾c , cöa §«ng vµ cöa T©y Nam . Cöa §«ng + Thµnh Néi : H×nh+ chThµnh÷ Trung: Lµ mét th«ng ra s«ng Hoµng , d©n NhËt, chu vi kho¶ngvßng khÐp kÝn bao lÊy thµnh c sèng trong thµnh . 1650 m , chØ cã métNéi cöa , chu vi kho¶ng 6500 m , phÝa Nam. cã 5 cöa : cöa B¾c, cöa §«ng, cöa Nam, cöa T©y Cöa Nam Nam; cöa T©y B¾c. Cöa §«ng lµ cöa ®êng thuû më lèi cho mét nh¸nh s«ng Hoµng ch¶y vµo néi thµnh Néi , c d©n vµ quan binh sinh sèng .
  22. LUYỆN TẬP ◼ Bài 1. Chọn các từ, cụm từ để điền vào chỗ trống: ◼ Lý Bí, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Giao Chỉ, Nhật Nam, Hán, Ngô, 248,Phú Điền, Hậu Lộc,( Thanh Hoá), Áo Giáp, trâm ngà, trâm ngọc, guốc ngọc, Lý Nam Đế, Vạn Xuân, Vạn tuế. ◼ 1. Năm 40 “ Trưng Trắc, Trưng Nhị .là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ ,Cửu chân, Nhật Nam. , Hợp phố cùng 65 thành ở lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc mở nước xưng vương dễ như trở bàn tay .” ◼ 2. Năm Bà248 triệu dựng cờ khởi nghĩa ở Phú Điền, Hậu Lộc, , Thanh Hóa nghĩa quân nhanh chóng đánh phá thành ấp của quan lại nhà ởNgô Cửu chân . Khi ra trận bà thường mặc ,Áo Giáp đi ,guốc ngọc cài Trâm trôngngà rất oai phong lẫm liệt” ◼ 3. Năm 542 dựngLý Bí cờ khởi nghĩa, được hào kiệt khắp nơi hưởng ứng . Sau khi đánh tan quân xâm lược ông lên làm vua xưng là .Lý Nam Đế Đặt tên nước là Vạn Xuân
  23. BÀI 28: ÔN TẬP Bài 2: Phát minh quan trọng nhất góp phần tạo ra chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kỳ này là gì? A.Tìm ra lửa và thuật luyện kim. B. Biết làm đồ gốm và thuật luyện kim CC. Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước D. Phát minh ra cây lúa hoang và trở thành cây lương thực chính.
  24. Bài 3: Bằng hiểu biết của mình, em hãy vẽ sơ đồ tư duy lịch sử nước ta từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X?
  25. TỔNG KẾT BÀI: BẢN ĐỒ TƯ DUY
  26. V/Dặn dò: Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kỳ II