Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo

ppt 29 trang thanhhien97 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_12_vuot_qua_tinh_the_hiem_ngheo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo

  1. Bài cũ: Cách mạng tháng 8 thành công vào ngày tháng năm nào?
  2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta trở thành một nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước.
  3. Lịch sử (tiết 12) Vượt qua tình thế hiểm nghèo Qua bài học em cần biết được: 1. Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì? 2. Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc đói”, “giặc dốt” và giặc ngoại xâm như thế nào? 3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo là gì ?
  4. 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám: Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
  5. 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám: - Các nướcem đọc đế thầm quốc bàivà cáctrong thế sách lực phảngiáo khoa động đoạn cấu kết “Từ với cuối nhau 1945chống phá nghìn cách cân mạng. treo sợi tóc”, trả lời câu hỏi: - Nông nghiệp đình đốn. Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì ? - Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm 2 triệu người chết đói. - Hơn 90% đồng bào không biết chữ.
  6. 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám: Giặc ngoại xâm Tình thế Giặc đói “ Nghìn cân treo sợi tóc” Giặc dốt Tất cả những khó khăn này làm cho nước ta ở trong tình thế như thế nào?
  7. Đây là hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc). Sau khi phát xít Nhật đầu hàng, theo quy định của đồng minh, chúng ồ ạt kéo vào miền Bắc nước ta, để tiếp nhận sự đầu hàng của quân Nhật. Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta.
  8. Ở miền Nam, quân đội Anh với danh nghĩa quân đồng minh đã đồng loã, tiếp tay cho quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Quân Anh đến Sài Gòn Quân Pháp ở Sài 9/1945 Gòn 1945
  9. Còn đây là tội ác của chế độ thực dân đã gây ra cho đồng bào ta làm hơn 2 triệu người bị chết đói và tệ nạn của việc 90% đồng bào không biết chữ. Hình ảnh về hậu quả trong chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam
  10. 2. Các biện pháp: PHIẾU HỌC TẬP Đọc thầm đoạn còn lại trong bài, điền từ thích hợp vào chỗ để nêu những biện pháp chống “giặc đói”, “giặc dốt” và giặc ngoại xâm của nhân dân ta: - Chống “giặc đói”: Lập cứu đói, ngày ., tích cực tăng gia sản xuất. - Góp tiền, vàng cho “Quỹ độc lập”, “Quỹ ”. - Chống “giặc dốt”: - Chống giặc ngoại xâm: Ngoại giao khôn khéo đẩy quân về nước, nhân nhượng với quân .để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
  11. 2. Các biện pháp: Đảng- Chống và Bác “giặc Hồ đã đói”: lãnh Lập đạo nhânhũ gạo dân cứu ta chống đói, giặcngày đói đồng như tâm,thế nào chia? ruộng đất cho dân nghèo, tích cực sản xuất.
  12. Nh©n d©n gãp g¹o chèng “giÆc ®ãi” (10 – 1945)
  13. 2. Các biện pháp: SongChốngNgoàiĐóng Song góp ra“giặc đồng60với triệudốt” việc bào : giảiđồngPhát cả quyết nước chođộng giặc“Quỹ đãphong đóngđói, độc Đảngtrào góplập”, xoánhữngvà “Quỹ Bácnạn đảmđãgìmù lãnhcho phụchữ, mởTổđạoquốc quốc lớpnhân phòng”bình lúc dân dânkhó vàta gầnlàm họckhăn 4gìvụ, tạ để? vàngxây chốngthêm cho giặc nhàtrường dốt nước. ? học.
  14. Líp B×nh d©n häc vô.
  15. 2. Các biện pháp : Để- Chống có thời giặcgian chuẩnngoại xâm:bị kháng Bằng chiến biện lâu pháp dài, Chính ngoại phủ giao đã đềkhôn ra biện khéo, pháp ta gìđã để đẩy chống được giặc quân ngoại Tưởng xâm và về phản nước, động? nhân nhượng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hoà hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
  16. 2. Các biện pháp: -EmTăng hãy gia cho sản biết xuất. các biện pháp chống “giặc đói”, “giặc- Lập dốt”ra các và quỹ.giặc ngoại xâm của nhân dân ta ? - Phát động phong trào xoá nạn mù chữ. - Ngoại giao khôn khéo.
  17. 3. Ý nghĩa: Khi+-Chỉ- Chỉ-Đảng NhânlãnhĐảng, trongtrong vàđạo dân Chính Bácmột mộtcách một Hồthời thờiphủ mạnglòng đã gian gian vàphát tin vượt Bác ngắn, ngắn,tưởng huy quađã đượcĐảng phát nhân vàođược điềuChínhhuyvà dâncơn nhân gìđược tahiểm phủtrong đã dân sức làmnghèo,và nhânta mạnhBác đãđược uylàmdân tín nhữngcủađoànHồđểđược vượt Chínhđể kết, việckìlàm qua tích tinh phủ phicách tình gì? thườngthầnvà mạng.thế Bác yêuhiểm Hồvượt nước ranghèo qua sao? của tình? nhân thế dân. hiểm nghèo để bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
  18. 3. Ý nghĩa: Ý -nghĩaBảo vệ của chính việc quyềnvượt qua cách tình mạng, thế hiểm nghèo là gì? - Phát huy sức mạnh đoàn kết và tinh thần yêu nước của nhân dân. - Nhân dân tin tưởng vào Chính phủ và Bác.
  19. Lịch sử (tiết 12) Vượt qua tình thế hiểm nghèo
  20. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT. 1. Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì? A. Giặc ngoại xâm. B. Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm .
  21. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT. 2. Các biện pháp chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm của nhân ta là gì? A - Lập ra các quỹ. - Tăng gia sản xuất. - Phát động phong trào xoá nạn mù chữ. - Ngoại giao khôn khéo. B - Lập ra các quỹ. - Tăng gia sản xuất.
  22. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT. 3. Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” chính quyền non trẻ đã lãnh đạo nhân dân ta làm được gì? A - Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. B - Vượt qua tình thế hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
  23. Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
  24. * Về nhà các ban cùng với người thân của mình phát huy truyền thống yêu nước, hiếu học, tương thân tương ái giúp đỡ những người khó khăn, những vùng bị thiên tai, luôn luôn tin tưởng vào Đảng, đoàn kết cùng nhau xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh. * Chuẩn bị bài: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” - trang 27.
  25. Chào các em thân yêu