Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 20: Bến Tre đồng khởi

ppt 20 trang thanhhien97 8410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 20: Bến Tre đồng khởi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_20_ben_tra_dong_khoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 20: Bến Tre đồng khởi

  1. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
  2. 1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ Diệm?
  3. 1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre - Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
  4. 1.Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất ở đâu?
  5. 1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre -Mĩ Diệm tàn sát đồng bào Bến Tre. -Bùng nổ vào cuối năm 1959 đầu năm 1960, tiêu biểu nhất ở Bến Tre.
  6. Mĩ- Diệm tàn sát dân lành
  7. Mĩ thảm sát đồng bào ta
  8. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Phong trào ‘Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre diễn ra vào thời gian nào?Và bắt đầu từ đâu? Câu 2: Thuật lại sự kiệnngày 17-1-1960 ở huyện Mỏ Cày? Câu 3: Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến tre? Câu 4: Thắng lợi của phong trào ‘Đồng khởi” Bến Tre cỏ ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng miền Nam ? Câu 5: Ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre?
  9. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Phong trào ‘Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre diễn ra vào thời gian nào?Và bắt đầu từ đâu? - DIỄN RA VÀO NGÀY 17 THÁNG 1 NĂM 1960, BẮT ĐẦU Ở HUYỆN MỎ CÀY.
  10. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 2: Thuật lại sự kiệnngày 17-1-1960 ở huyện Mỏ Cày? -Ngày 17 tháng 01 năm 1960 nhân dân Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” tỉnh Bến Tre.
  11. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 3: Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến tre? -Cuộc khởi nghĩa Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra cácc huyện khác. - Trong 1 tuần, ở Bến Tre có 22 xã được giảI phóng, 29 xã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giảI phóng nhiều ấp.
  12. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 4: Thắng lợi của phong trào ‘Đồng khởi” Bến Tre cỏ ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng miền Nam ? -Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. -Năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm nông dân, công nhân, trí thức tham gia đấu tranh.
  13. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 5: Ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre? - Phong trào mở ra thời kỳ mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam. - Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng
  14. 1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre -Mĩ Diệm tàn sát đồng bào Bến Tre. -Bùng nổ vào cuối năm 1959 đầu năm 1960, tiêu biểu nhất ở Bến Tre. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre - DIỄN RA VÀO NGÀY 17 THÁNG 1 NĂM 1960, BẮT ĐẦU Ở HUYỆN MỎ CÀY. -Ngày 17 tháng 01 năm 1960 nhân dân Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” tỉnh Bến Tre. -Cuộc khởi nghĩa Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra cácc huyện khác. - Trong 1 tuần, ở Bến Tre có 22 xã được giảI phóng, 29 xã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giảI phóng nhiều ấp. -Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. -Năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm nông dân, công nhân, trí thức tham gia đấu tranh. - Phong trào mở ra thời kỳ mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam. - Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng
  15. Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
  16. Ghi nhớ: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
  17. 1. Nguyên nhân: Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. 2. Diễn biến: – 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa. – Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi. – Từ Mỏ cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác. 3. Kết quả: – Chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi. – Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã. – Nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương. 4. Ý nghĩa: Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào ở khắp miền Nam.