Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Lịch sử là gì?

pptx 35 trang Hải Phong 17/07/2023 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Lịch sử là gì?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_1_lich_su_la_gi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Lịch sử là gì?

  1. Em có cảm Quan sát Vềnhận Lịch gì sửvề, hình 1.1. Em Bácchân nghĩ dung gì? nhìn thấy ai? của Bác Hồ?
  2. Em hãy cho biết ý nghĩa của hai câu thơ này? “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
  3. Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai. Vậy Lịch sử là gì? Thì chúng ta đi vào tìm hiểu bài học hôm nay.
  4. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? Sự kiện khởi nghĩa Hai SựBà kiện Trưng khởi (40 - nghĩa Hai Bà Quan sát H1.2, 43)Trưng chính có làphải lịch là sử. em thấy gì? Bởilịch vì sửđó không là hoạt? động củaVì sao Hai? Bà Trưng đã từng diễn ra trong quá khứ.
  5. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử còn là khoa học tìm Lịch sử và hiểu và phục dựng quá khứ. môn Lịch sử là gì? - Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ.
  6. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? - Về sản xuất, canh tác: Từ 2. Vì sao cần phải học lịch sử? thời Pháp thuộc, hoạt động sản xuấtQuan chủ sát yếu các dựa vào sức hìnhngười từ là 1.3chính đến thì ngày nay,1.6, con hãy người cho đã biết biết vận dụngkĩ thuậtmáy móc canh vào tác sản xuất. - Vềnông giao nghiệpthông: Trướccủa đây, thayngười vì con nông người dân đi bộ hoặc sử dụngViệt tàuNam lửa và để hệ đi lại thì bướcthống vào giaogiai đoạn thông đổi mới, hệ thống giao thông phát ở Hà Nội đã có triển, cầu đường được xây dựngsự mới, thay phương đổi như tiện đi lại đa dạngthế bao nào gồm? xe máy, ô tô
  7. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? Chúng ta cần phải biết những thay đổi đó bởi vì có như vậy chúng ta mới biết được những đổi mới,Chúng tiến bộ ta trongcó cần các giai phảiđoạn biết lịch về sử. sự Từ đó, thúc đẩythay con đổi người đó ngày càngkhông? khám Vìphá, sao? tìm tòi và cải tiến để ngày càng hiện đại hơn, hạn chế sử dụng sức người.
  8. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? Sự kiện trong hình 1.7 là hình ảnh chủ tịch HồSựChíkiệnMinhtrongđọc bản tuyênhìnhngôn1.7 đánhĐộc lập Hình 1.7 là tại dấuquảng trườngbước Ba ảnh chụp sự Đình,ngoặtHà lịchNội. sửChính kiện gì ? tại nàothờicủađiểmdân này, nướctộc ViệtViệt Nam?Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức được thành lập.
  9. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? Sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng theo thời gian đó được gọi là gì?
  10. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? Vì sao cần phải học môn lịch sử?
  11. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? - Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. - Hiểu được tổ tiên, cha ông Vì sao cần đã sống, lao động, đấu tranh phải học như thế nào để có được đất môn lịch sử? nước như ngày hôm nay.
  12. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? - Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, - Hiểu được tổ tiên, cha ông đã sống, lao động, đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày hôm nay. - Hiểu được nhân loại đã tạo ra những gì trong quá khứ để có được xã hội văn minh như ngày nay. => phải giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp do con người trong quá khứ để lại.
  13. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?
  14. HOẠT ĐỘNG NHÓM: 2 PHÚT Nhóm 1: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Nhóm 2: Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ 1.8 đến 1.11. Trong các loại tư liệu trên, đâu là tư liệu gốc? Nhóm 3: Nêu ưu điểm và hạn chế của các tư liệu trên? Nhóm 4: Nêu ý nghĩa của các nguồn tư liệu lịch sử?
  15. Nhóm 1: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Để biết và dựng lại lịch sử chúng ta cần căn cứ vào các nguồn tư liệu khác nhau: Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau. Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất. Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
  16. CHƯƠNG I. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1-BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? 1. Lịch sử và môn lịch sử là gì? 2. Vì sao cần phải học lịch sử? 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử? - Tư liệu truyền miệng. - Tư liệu hiện vật. Thế nào là tư - Tư liệu chữ viết. liệu gốc? Tư liệu gốc: là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.
  17. Nhóm 2: Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ 1.8 đến 1.11. Trong các loại tư liệu trên, đâu là tư liệu gốc? * Phân biệt các loại tư liệu lịch sử: Hình 1.8: Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, lời mô tả được Trong các tư truyền từ đời này qua đời khác liệu trên, thì Hình 1.9: Tư liệu hiện vật: là những di hình 1.9; tích, đồ vật của người xưa còn giữ được 1.10 và 1.11 trong lòng đất hay trên mặt đất. là tư liệu gốc. Hình 1.10 và 1.11: Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay in, khắc bằng chữ viết.
  18. Nhóm 2: Nêu ưu nhược điểm của các nguồn sử liệu trên: + Tư liệu truyền miệng: Ưu điểm : Có thể cho người sau biết được những gì quá khứ đã xảy ra và những gì đã học được và thậm chí có thể tạo ra một câu truyện mới. Nhược điểm : Có thể truyền miệng sai hoặc người truyền cho thêm yếu tố kì ảo vào không được chính xác. + Tư liệu hiện vật: Ưu điểm: bổ sung, kiểm tra các tư liệu chữ viết. Dựa vào tư liệu hiện vật có thể dựng lại lịch sử. Nhược điểm : Tư liệu câm, thường không còn nguyên vẹn và đầy đủ. + Tư liệu chữ viết: Ưu điểm : Dựa vào tư liệu viết thì rất rõ ràng, chính xác. Nhược điểm: Không có tư liệu viết vào thời kì khi chưa có chữ viết, Nếu viết trên giấy thì khó bảo quản được nguyên vẹn với thời gian dài.
  19. Nhóm 4: Nêu ý nghĩa của các Ý nghĩa của các nguồn tư liệu lịch sử nguồn tư liệu là: giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch lịch sử? sử.
  20. PHÂN BIỆT CÁC NGUỒN SỬ LIỆU SAU Bài tập
  21. QUAN SÁT HÌNH 1.12 DƯỚI ĐÂY VÀ CHO BIẾT : NêuĐây 3là thông loại sử tin liệu mà gì? em tìm hiểu được về hiện vật này? - Bia chủ quyền nằm trong khuôn viên chùa Nam Huyên, còn ở đảo Song Tử ĐâyTây, dilà tích loại này tư nằm liệu ngay hiện trên vật trục đường chính dẫn từ cầu cảng vào khu trung tâm hành chính của xã đảo. - Đây là tấm bia chủ quyền trên quần đảo Trường sa là một trong những dấu tích cổ xưa, được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. - Đây là bằng chứng có giá trị quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa.
  22. PHẦN LUYỆN TẬP (TRANG 9 SGK CÁNH DIỀU) CÂU 1: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH SỬ. CĂN CỨ VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ DỰNG LẠI LỊCH SỬ? CÂU 2: HỌC LỊCH SỬ CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? Câu 1: - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Lịch sử còn là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và phục dựng lại quá khứ của con người và xã hội loài người trong quá khứ. - Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ. - Để biết và dựng lại lịch sử chúng ta cần căn cứ vào các nguồn tư liệu khác nhau:  Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.  Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.  Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết. Câu 2: Học lịch sử có ý nghĩa: - Giúp chúng ta biết được cội nguồn dân tộc, biết được loài người chúng ta đã đầu tranh để sinh tồn và phát triển như thế nào. Chúng ta biết được những gì đã xảy ra trong quá khứ của tổ tiên, của cha ông và cả nhân loại để bản thân mình vừa kế thừa, phát huy những gì đã có, góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ phát triển vì sự tiến bộ của đất nước, của nhân loại.
  23. Câu 1: - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Lịch sử còn là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và phục dựng lại quá khứ của con người và xã hội loài người trong quá khứ. - Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ. - Để biết và dựng lại lịch sử chúng ta cần căn cứ vào các nguồn tư liệu khác nhau:  Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.  Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.  Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết. Câu 2: Học lịch sử có ý nghĩa: - Giúp chúng ta biết được cội nguồn dân tộc, biết được loài người chúng ta đã đầu tranh để sinh tồn và phát triển như thế nào. Chúng ta biết được những gì đã xảy ra trong quá khứ của tổ tiên, của cha ông và cả nhân loại để bản thân mình vừa kế thừa, phát huy những gì đã có, góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ phát triển vì sự tiến bộ của đất nước, của nhân loại.
  24. Câu 4: Đọc đoạn trích dưới đây và viết lại những từ khóa thể hiện ý nghĩa của việc học lịch sử: “Dân ta phải biết sử ta. Sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân tộc ta là con Rồng, cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh bắc dẹp nam, yên dân trị nước, tiếng để muôn đời”. - Biết về tổ tiên, nguồn cội. - Biết được lịch sử vẻ vang dân tộc - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc
  25. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? Chúng ta cần phải học lịch sử, vì: - Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người phải làm gì để có được như ngày hôm nay, - Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.