Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ – trung kì trung đại) - Nguyễn Văn Hùng

ppt 32 trang thanhhien97 7640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ – trung kì trung đại) - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_1_su_hinh_thanh_va_phat_trien_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ – trung kì trung đại) - Nguyễn Văn Hùng

  1. GV: NGUYỄN VĂN HÙNG
  2. Phân kì xã hội loài người Thời kì Thời kì Thời kì Thời kì cổ đại trung đại cận đại hiện đại Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
  3. Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1 - Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
  4. KHU VỰC TÂY ÂU
  5. Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại) 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ-MA
  6. Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại) 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ-MA Vào thế kỉ V, các bộ tộc người Giéc-man đã làm gì?
  7. Ăng-glô Xắc-xông (Anh) Giéc-man Phơ-răng (Pháp) Đông Gốt Tây Gốt (ý) Tây Ban Nha
  8. Bản đồ các quốc gia phong kiến châu Âu
  9. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ- răng, Tây Gốt, Đông Gốt
  10. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt - Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã: + Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau. + Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì?
  11. Vua Công tước Hầu tước Bá tước Tử tước Nam tước Kỵ sĩ Bậc thang đẳng cấp
  12. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt - Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã: + Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau. + Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước - Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: lãnh chúa phong kiến và nông nô. Những việc làm của người Giéc-man có tác động như thế nào đến xã hội?
  13. Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? Tướng lĩnh quân sự Lãnh chúa phong kiến Quý tộc Xã hội phong kiến hình thành Nô lệ Nông dân Nông nô
  14. Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành ? từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại? Tướng lĩnh quân sự Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Lãnh chúa Lãnh chúa phong kiến
  15. Nô lệ được giải phóng và nông dân Nông nô Nô lệ được giải phóng Nông nô
  16. 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu + Lãnh chúa phong kiến: là những tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất, tước vị, có quyền thế và rất giàu có. + Nông nô: là những nô lệ được giải phóng, không có ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa. Xã hội phong kiến hình thành
  17. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến.
  18. Lãnh địa phong kiến
  19. Em hiểu như thế nào là lãnh địa phong kiến?
  20. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là là khu đất rộng, trở thành vung đất riêng của lãnh chúa – như một vương quốc thu nhỏ.
  21. So sánh cuộc sống trong lãnh địa: Cuộc sốngLãnh của chúa lãnh có ch cuúộac trong sống lãnhxa hoa địa như Nông nô có cuộc thếsống n ànghèoo? đói, khổ cực CuộcLãnh sốngChúa nông nô như thếNông nào? nô
  22. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là là khu đất rộng, trở thành vung đất riêng của lãnh chúa – như một vương quốc thu nhỏ. - Tổ chức hoạt động của lãnh địa: + Lãnh địa bao đất đai, dinh thự, kho tàng, đồng cỏ của lãnh chúa. + Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế. + Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa. Đặc trưng cơ bản của lãnh địa là gì?
  23. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là là khu đất rộng, trở thành vung đất riêng của lãnh chúa – như một vương quốc thu nhỏ. - Tổ chức hoạt động của lãnh địa: + Lãnh địa bao đất đai, dinh thự, kho tàng, đồng cỏ của lãnh chúa. + Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế. + Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa. - Đặc trưng của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa.
  24. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. a. Nguyên nhân:
  25. Vì sao xuất hiện thành thị Trung đại? Thành Thị Thị trấn ra đời Lập xưởng thủ công Hàng hóa nhiều Sản xuất phát triển
  26. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. a. Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng thủ công → thị trấn ra đời → thành thị trung đại xuất hiện. b. Hoạt động của thành thị:
  27. Hoạt động của thành thị như thế nào?
  28. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. a. Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng thủ công → thị trấn ra đời → thành thị trung đại xuất hiện. b. Hoạt động của thành thị: Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất, buôn bán. c. Vai trò của thành thị: Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển. Nêu vai trò của thành thị ?