Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020

ppt 48 trang Hải Phong 17/07/2023 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao_ve_va_xay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020

  1. Thứ 5 ngày 23 tháng 4 năm 2020 CHÀO MỪNG HỌC SINH LỚP 9 DỰ HỌC TRỰC TUYẾN MÔN LỊCH SỬ 1
  2. Kiểm tra Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám 1945
  3. Diễn biến cuộc tổng khởi nghĩa Thời gian Sự kiện tiêu biểu Ở nhiều địa phương đã phát động nhân dân nổi dậy khởi nghĩa (Thanh 14/8 Hóa,Nghệ An,hà Tĩnh,Khánh Hòa,Quảng Ngãi ) Đội quân giải phóng đầu tiên do Võ Nguyên Giáp chỉ huy đã về giải 16/8 phóng Thái Nguyên. 18/8 Bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương,Hà Tĩnh, Quảng Nam Hà Nội giành chính quyền, cổ vũ to lớn đối với cuộc tổng khởi nghĩa 19/8 trong cả nước 23/8 Huế giành được chính quyền 25/8 Sài Gòn giành chính quyền Những địa phương cuối cùng giành được chính quyền: Đồng Nai thượng 28/8 và Hà Tiên Bào Đại thoái vị,trao ấn kiếm cho cách mạng,chế độ PK Việt Nam hoàn 30/8 toàn sụp đổ
  4. Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)
  5. I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:
  6. THẢO LUẬN T¹i sao nãi níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ ngay sau khi thµnh lËp ®· ë vµo ngay thÕ “Ngµn c©n treo sîi tãc” ?
  7. I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: *. Khó khăn về chính trị:
  8. Trung Quốc Quân Tưởng: 20 vạn HÀ NỘI HUẾ Quân Nhật: Vĩ tuyến 16 hơn 6 vạn ĐÀ NẴNG n « g § SÀI GÒN Quân Anh: 1 vạn
  9. + Tõ vÜ tuyÕn 16 ra B¾c:20 v¹n qu©n Tëng cïng bän ph¶n ®éng ViÖt Quèc vµ ViÖt C¸ch + Tõ vÜ tuyÕn 16 vµo Nam:h¬n 2 v¹n qu©n Anh,Ph¸p + Ngoµi ra níc ta cßn h¬n 6 v¹n qu©n NhËt cïng nhiÒu bän ph¶n ®éng kh¸c.
  10. Quân Tưởng vào miền Bắc Việt Nam
  11. Quân Anh đến Sài Gòn tháng 9/1945
  12. Quân Pháp đến Sài Gòn năm 1945
  13. I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: *. Khó khăn về chính trị: * Kinh tế, tài chính * Văn hóa, giáo dục =>Nước ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ ngay sau khi thµnh lËp ®· ë vµo ngay thÕ “Ngµn c©n treo sîi tãc”
  14. T¹i sao nãi níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ ngay sau khi thµnh lËp ®· ë vµo ngay thÕ “Ngµn c©n treo sîi tãc” ? + V× kinh tÕ ®Êt níc bÞ suy yÕu nghiªm träng bëi n¹n ®ãi, n¹n lôt, h¹n h¸n, bÞ chiÕn tranh tµn ph¸, nÒn tµi chÝnh bÞ rèi lo¹n. + V× chÕ ®é thùc d©n phong kiến ®Ó l¹i nh÷ng hËu qu¶ rÊt nÆng nÒ vÒ mÆt v¨n ho¸, x· héi. + V× sù chèng ph¸ cña c¸c lùc lîng ph¶n c¸ch m¹ng trong níc vµ ngoµi níc.
  15. II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC.
  16. Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội Khoá I
  17. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà của Quốc hội Khoá I
  18. - Ngày 6-1-1946, nhân dân đi bầu cử Quốc hội khoá I, với hơn 90% cử tri tham gia. - > Chính quyền dân chủ nhân dân được xây dựng.
  19. Thảo luận nhóm Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả? Những biện pháp để giải quyết giặc dốt? Kết quả? Những biện pháp để giải quyết những khó khăn về tài chính? Kết quả?
  20. KHÓ KHĂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢ GIẶC ĐÓI GIẶC DỐT TÀI CHÍNH
  21. KHÓ KHĂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢ - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức - Nạn đói “Ngày đồng tâm”, kêu gọi được đẩy lùi. GIẶC ĐÓI nhường cơm sẻ áo - Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông dân. - 8/9/1945, thành lập “Nha bình dân học vụ”, xóa nạn mù chữ. - Hơn 2,5 triệu người biết đọc GIẶC DỐT - Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục. biết viết TÀI CHÍNH
  22. Mét vµi h×nh ¶nh vÒ n¹n ®ãi n¨m 1945
  23. Nh©n d©n Nam Bé quyªn gãp g¹o cøu gióp ®ång bµo bÞ ®ãi ë B¾c Bé, th¸ng 10 n¨m 1945. a Hò g¹o kh¸ng chiÕn cña phô n÷ Ng©n S¬n (B¾c C¹n) trong kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p.(H.a). Hò g¹o nu«i qu©n cña gia ®×nh chÞ Vinh th«n Cæ §«, Quèc Oai, Hµ T©y, tõ n¨m 1948 ®Õn 1952. (H.b). b
  24. Bé ®éi gióp ®ång bµo thu Chñ tÞch Hå ChÝ Minh cïng c¸n bé t¨ng ho¹ch lóa trong kh¸ng gia s¶n xuÊt trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. (H.c) chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p.
  25. “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa”. Nhân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, ngày 9 -12-1945
  26. TuÇn lÔ Vµng ®îc tæ chøc t¹i Nhµ h¸t Lín Hµ Néi tõ ngµy 17 ®Õn 24 th¸ng 9 n¨m 1945.
  27. Bé ®éi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p häc ch÷ trªn ®êng hµnh qu©n.
  28. Lớp Bình dân học vụ
  29. Trích thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường 9-1945: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” . (Hồ Chí Minh)
  30. a b - Nh÷ng tê giÊy b¹c ViÖt Nam ®Çu tiªn ®îc in vµ sö dông trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p 1946- 1954. (H.a). - Mét sè b¶n kÏm in tiÒn ViÖt Nam trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p. (H.b).
  31. KHÓ KHĂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢ - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức - Nạn đói được “Ngày đồng tâm”, kêu gọi đẩy lùi. GIẶC ĐÓI nhường cơm sẻ áo - Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông dân. - 8/9/1945, thành lập “Nha bình - Hơn 2,5 triệu GIẶC DỐT dân học vụ”, xóa nạn mù chữ. người biết đọc - Đổi mới nội dung, phương biết viết pháp giáo dục. - Phát động phong trào: “Quỹ - Nền tài TÀI Độc Lập”,“ Tuần lễ vàng” chính ổn CHÍNH - 11/1946: lưu hành đồng tiền định. Việt Nam.
  32. * . Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược - Đêm 22 rạng 23/9/1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
  33. *. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược - Đêm 22 rạng 23/9/1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. - Nhân dân ta đã anh dũng đánh trả bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí.
  34. *. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược - Đêm 22 rạng 23/9/1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. - Nhân dân ta đã anh dũng đánh trả bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí. - Phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
  35. *. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng *Đối với Tưởng: - Chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế Bộ trưởng trong Chính Phủ Liên hiệp. - Ta còn nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế. * Đối với tay sai: - Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng, giam giữ, lập toà án quân sự để trừng trị.
  36. HIỆP ƯỚC HOA-PHÁP (28/2/1946) Tưởng và Pháp đã thỏa hiệp với nhau, ký kết bản Hiệp ước Hoa-Pháp ngày 28-2- 1946. - Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. - Tưởng được Pháp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung Quốc, được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế.
  37. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) - Pháp công nhận nước Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. - Cho quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm. - Hai bên ngừng bắn, và tiếp tục đàm phán.
  38. *. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng - Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa- Pháp (28/2/1946) bắt tay chống phá cách mạng nước ta. -Ta chủ động đàm phán với Pháp kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946). - Nội dung Hiệp định Sơ bộ: + Pháp công nhận nước Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. + Cho quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm. + Hai bên ngừng bắn, và tiếp tục đàm phán.
  39. Lập niên biểu về những sự kiện chính của thời kì lịch sử (1945 – 1946) Thời gian Sự kiện 23/9/1946 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ. 28/2/1946 Hiệp ước Hoa - Pháp 6/3/1946 Hiệp ước sơ bộ 6- 3 14/9/1946 Tạm ước Việt – Pháp 14 - 9
  40. LUYỆN TẬP Câu 1. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào? A. 2/9/1945 B. 6/9/1945 CC. Đêm 22 rạng 23/9/1945 D. 24/9/1945 Câu 2. Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? A. Bọn Việt Quốc, Việt Cách. BB. Quân Anh và quân Nhật còn lại ở Việt Nam. C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước. D. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.
  41. LUYỆN TẬP Câu 3. Lý do nào là cơ bản nhất để ta chủ trương hoà hoãn, nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị? A. Ta chưa đủ sức đánh 2 vạn quân Tưởng. B. Tưởng có bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách hỗ trợ từ bên trong. C. Tránh tình trạng một lúc phải đối phó với nhiều kẻC thù trong khi ta còn có nhiều khó khăn. D. Hạn chế việc Pháp và Tưởng cấu kết với nhau.
  42. LUYỆN TẬP Câu 4. Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn nhân nhượng Pháp? A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn. B. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù. C. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ. D. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
  43. LUYỆN TẬP Câu 5. Việc kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ: AA. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù. B. Sự lùi bước tạm thời của ta. C. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
  44. VẬN DỤNG ?Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?
  45. ô CHÚC CÁC EM MẠNH KHỎE. www.themegallery.com