Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Huỳnh Thị Thảo

pptx 44 trang Hải Phong 17/07/2023 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Huỳnh Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_28_xay_dung_chu_nghia_xa_hoi_o_m.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Huỳnh Thị Thảo

  1. LỊCH SỬ 9 GV: HUỲNH THỊ THẢO
  2. Tiết 38 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương III.Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm.Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng (1954 – 1959) 2. Phong trào Đồng khởi (1959-1960)
  3. Tiết 38 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng (1954 – 1959)
  4. Cầu Hiền Lương
  5. Tiết 38 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương Đất nước chia cắt thành hai miền + Miền Bắc: Được giải phĩng - 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội - Miền Bắc: Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5 - 1955)
  6. Những tên Pháp rút khỏi Hải Phịng 5/1955
  7. Trùng trùng quân đi như sĩng, Lớp lớp đồn quân tiến về. Đồng bào Hà Nội đĩn bộ đội vào tiếp quản Thủ đơ
  8. Mĩ dựng Ngơ Đình Diệm lập chính quyền tay sai ở miền Nam
  9. Tiết 38 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương Đất nước chia cắt thành hai miền + Miền Bắc: Được giải phĩng - 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội - Miền Bắc: Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5 - 1955) → Miền Bắc hồn tồn giải phĩng và tiến lên chủ nghĩa xã hội + Miền Nam:Mĩ thay thế Pháp, đưa chính quyền tay sai lên nắm chính quyền → Thực hiện âm mưu chia cắt đất nước ta , biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng. II.Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960) (Giảm tải)
  10. Tiết 38 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương III.Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm.Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng (1954 – 1959) 1954-1957 1957-1959 Hình thức - Đấu tranh chính trị - Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang - Địi thi hành đúng - Chống khủng bố đàn áp Mục tiêu Hiệp định Giơ-ne-vơ - Chống tố cộng và diệt đấu tranh -Địi Hiệp thương Tổng cộng tuyển cử, bảo vệ hịa bình
  11. Nhân dân miền Nam nổi dậy chống kìm kẹp
  12. BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ DIỆM GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954- 1960) 2. Phong trào “Đồng khởi'’ (1959-1960). * Nguyên nhân: - MĨ Diệm ban đạo luật 10-59, chiến dịch “tố cộng", “diệt cộng", sắc lệnh “Đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật”. - Tháng1/1959, nghị quyết 15 của trung ương Đảng xác định con đường cách mạng miền Nam là: Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
  13. Với chủ trương “thà giết nhâm cịn hơn bỏ sĩt” Chính quyền Diệm Nhu lê máy chém đi khắp mọi nơi chém chết hơn 2000 người.
  14. Trà Bồng – Quảng Ngãi ( 8-1959) Vĩnh Thạnh – Bình Định ( 2-1959) Bắc Ái – Ninh Thuận ( 2-1959) Đồng Khởi- Bến Tre( 17/1/1960)
  15. Phong trào “Đồng khởi” lan khắp miền Nam.
  16. BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ DIỆM GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954- 1960) 2. Phong trào “Đồng khởi'’ (1959-1960). * Nguyên nhân: - MĨ Diệm ban đạo luật 10-59, chiến dịch “tố cộng", “diệt cộng", sắc lệnh “Đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật”. - Tháng1/1959, nghị quyết 15 của trung ương Đảng xác định con đường cách mạng miền Nam là: Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. * Diễn biến: - Nổi dậy ở Bác Ái (2-1959), Trà Bơng (8-1959) rồi lan ra khắp miền Nam → phong trào “Đồng khởi”. - Ngày 17/1/1960 phong trào đồng khởi nổ ra ở Bến Tre, lan rộng khắp Nam Bộ, trung Trung Bộ.
  17. * Kết quả + Phá từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thơn xã. + Ủy ban nhân dân tự quản, lực lượng vũ trang nhân dân ra đời và phát triển *Ý nghĩa + Giáng một địn vào chính sách thực dân mới + Làm lung lay tận gốc rễ chính quyền Ngơ Đình Diệm + Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam =>Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam(20/12/1960).
  18. Đài tưởng niệm phong trào Đồng Khởi Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi ngày nay. xướng phong trào “ Đồng Khởi”. 18
  19. BÀI TẬP CỦNG CỐ Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào Đồng Khởi là gì? A. Giáng một địn mạnh mẽ vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam. B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm. C. Chứng tỏ lực lượng cách mạng của ta đã phát triển mạnh. D. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
  20. Tiết 39 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) - Từ 5 đến 12-9-1960, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội. - Đại hội xác định mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng từng miền: + Miền Bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 20
  21. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng 21
  22. Tiết 39 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) - Từ 5 đến 12-9-1960, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội. - Đại hội xác định mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng từng miền: + Miền Bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965) - Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật cho xã hội chủ nghĩa. 22
  23. Nhà máy phân đạm Hà Bắc.
  24. Tiết 39 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965) - Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật cho xã hội chủ nghĩa. - Đạt được thành tựu về cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải + Cơng nghiệp: được ưu tiên phát triển, nhiều khu cơng nghiệp và nhà máy mới được xây dưng + Nơng nghiệp: ưu tiên phát triển các nơng trường quốc doanh, thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp bậc cao + Giao thơng vận tải: giao thơng đường bộ, đường sơng, đường hàng khơng được củng cố + Các nghành văn hĩa – giáo dục cĩ bước phát triển và tiến bộ đáng kể. → Làm thay đổi bộ mặt Miền bắc và là hậu phương, chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược 24
  25. Tiết 40 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961 – 1965) 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
  26. Tổng thống Mĩ Ken-nơ-đi, người đề ra “chiến tranh đặc biệt”.
  27. Tiết 40 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961 – 1965) 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam a. Hồn cảnh - Sau khi thất bại ở phong trào “Đồng Khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam. b. Âm mưu - Âm mưu cơ bản là “Dùng người Việt đánh người Việt”. c. Thủ đoạn (Hành động của Mĩ – Diệm) + Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gịn.
  28. Mĩ ào ạt đầu tư vào chiến tranh Việt Nam, với phương tiện chiến tranh hiện đại
  29. Chiến thuật “trực thăng vận” của Mĩ
  30. Chiến thuật “thiết xa vận” của Mĩ
  31. Ấp chiến lược nhìn từ trên khơng
  32. Hàng rào ấp chiến lược
  33. Tiết 40 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961 – 1965) 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam a. Hồn cảnh - Sau khi thất bại ở phong trào “Đồng Khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam. b. Âm mưu - Âm mưu cơ bản là “Dùng người Việt đánh người Việt”. c. Thủ đoạn (Hành động của Mĩ – Diệm) + Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gịn. + Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược” → xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” + Sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
  34. 2)Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ (Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu)
  35. Phong trào phá ấp chiến lược
  36. Sự kiện Phật Đản, 1963 Vào ngày Phật Đản năm 1963 (nhằm ngày 8 tháng 5), Hồ thượng Thích Quảng Đức toạ thiền tự thiêu vì đạo pháp
  37. Cĩ những phút làm nên lịch sử Cĩ những con người hĩa thành bất tử. Cĩ những lời hơn mọi bài ca Cĩ những con người như chân lý sinh ra.
  38. Cuộc đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm (1/11/1963)
  39. TiếT 40 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) Thời gian Sự kiện 1962 Ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của quân đội Sài Gịn. 2/1/1963 Chiến thắng Ấp Bắc 8/5/1963 2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình 11/6/1963 Hồ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, phản đối chế độ 16/6/1963 70 vạn nhân dân Sài Gịn biểu tình, phản đối chế độ Diệm 1/11/1963 Đảo chính anh em Diệm, Nhu Giữa 1965 “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại
  40. BÀI TẬP 1. Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” miền Nam trong vịng 8 tháng. B. “Bình định” miền Nam trong vịng 18 tháng. C. “Bình định” miền Nam cĩ trọng điểm. D. “Bình định” trên tồn miền Nam.
  41. 2. Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào? A. Chiến thắng An Lão. B. Chiến thắng Ba Gia. C. Chiến thắng Ấp Bắc. D. Chiến thắng Bình Giã.
  42. VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI - Các em về nhà học bài cũ - Chuẩn bị bài học sau theo nội dung SGK: -Mục I bài 29: Thế nào là chiến lược chiến tranh cục bộ? Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược này? So sánh chiến lược “chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ” - Sưu tầm những hình ảnh liên quan đến bài học sau.