Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 34: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Ngô Văn Úy

pptx 28 trang Hải Phong 17/07/2023 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 34: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Ngô Văn Úy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_34_cuoc_khang_chien_toan_quoc_ch.pptx
  • aviCHIEN THANG DBP001 (convert-video-online.com).avi
  • avidien bien dong xuan chuan (convert-video-online.com).avi
  • avikh hoàn chỉnh (convert-video-online.com).avi
  • mp4Kỷ niệm 65 năm Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).mp4

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 34: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Ngô Văn Úy

  1. LỊCH SỬ 9
  2. Tình hình quân Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh ở Đông Dương - Số quân thiệt mạng ngày một tăng cao; - Chi phí cho chiến tranh tăng; - Nhận viện trợ của Mĩ không ngừng tăng: - Vùng chiếm đóng bị thu hẹp; - Mất thế chủ động trên chiến trường.
  3. THẢO LUẬN NHÓM ? Trình bày kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ bằng Sơ đồ tư duy ?
  4. Tướng Na-va Na-va là 1 viên tướng thân Mĩ, nổi tiếng tài giỏi, đang giữ chức Tổng tham mưu trưởng lục quân trong khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NaTo). Chính vì thế cả Pháp và Mĩ đều rất tin tưởng vào Na-va. Hi vọng Na-va sẽ làm thay đổi được cục diện chiến tranh.
  5. Mĩ viện trợ cho Pháp trong chiến tranh ở Đông Dương Tỷ lệ trong ngân sách Năm Tỉ Franc Đông Dương 1950 52 19% 1951 62 16% 1952 200 35% 1953 285 43% 1954 555 73%
  6. Trọng tâm của kế hoạch Na-va Tập trung lực lượng cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ để tạo “quả đấm thép” - Tăng 12 tiểu đoàn bộ binh - Đồng bằng Bắc Bộ (44/84 tiểu đoàn trên toàn Đông Dương)
  7. ? Mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là gì ? A. Mở rộng bình định vùng chiếm đóng B. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến của Việt Minh C. Giành lại thế chủ động trên chiến trường miền Nam D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong danh dự
  8. Nguyễn Chí Thanh Phạm Văn Đồng Hồ Chí Minh Trường Chinh Võ Nguyên Giáp Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông - Xuân 1953 - 1954
  9. Ghi kiến thức phù hợp về cuộc tiến công Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân ta Thời Khu vực quân Vùng đất đai Nơi địch phải điều gian ta tiến công được giải phóng quân tăng cường 12 -1953 12 -1953 1 - 1954 2 - 1954
  10. Thời Khu vực quân Vùng đất đai Nơi địch phải điều gian ta tiến công được giải phóng quân tăng cường 12-1953 Lai Châu Giải phóng Điện Biên Phủ Lai Châu (nơi tập trung quân thứ 2) Giải phóng Xê - nô 12-1953 Trung Lào Thà khẹt (nơi tập trung quân thứ 3) Giải phóng Luông Pha – bang 1-1954 Thượng Lào Phong Xa - lì (nơi tập trung quân thứ 4) Giải phóng Plây - ku 2-1954 Bắc Tây Nguyên Kon Tum (nơi tập trung quân thứ 5)
  11. Cuộc tiến công Phong-xa- lì chiến lược Đông - Xuân 2 1 1953-1954, đã buộc Sầm Nưa địch phải phân tán lực Luông Pha -bang 4 lượng để đối phó. Điểm Viên chăn then chốt của kế hoạch Thà Khẹt Na-va là tập trung THÁI LAN 3Xê-nô Xa-van-na-khẹt quân cơ động chiến lược, nhưng khối quân cơ động mà địch tập trung ở đồng bằng Bắc 5 Plâyku Bộ đã buộc phải phân tán để đối phó với các CAM – PU - CHIA Phnôm pênh cuộc tiến công của ta, có nghĩa là kế hoạch Na-va bước đầu đã bị phá sản. Lược đồ chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954
  12. ? Tại sao thực dân Pháp chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương ? Pháp - Mĩ đã xây dựng cứ điểm Điện Biên Phủ như thế nào ?
  13. PHÂN KHU BẮC PHÂN KHU Sân bay TRUNG TÂM Sở chỉ huy địch CAM PU CHIA PHÂN KHU NAM LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
  14. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đại tướng Võ Nguyên Giáp: "Trận này rất quan trọng phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh". Ngày 14/1/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đưa ra phương án "đánh nhanh, giải quyết nhanh“. Ngày đêm 25/1/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã suy nghĩ và đưa ra "quyết định khó khăn nhất trong đời cầm quân", chuyển từ "đánh nhanh, giải quyết nhanh", sang "đánh chắc, tiến chắc", đánh dài ngày theo kiểu bóc vỏ từng cứ điểm đối phương.
  15. Đồng bào các dân tộc Lai Châu tiếp lương, tải Bộ đội và dân công mở đường từ đạn phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Tuần Giáo vào Điện Biên Phủ Dân công hỏa tuyến vận chuyển hàng hóa Đoàn thuyền lương phục vụ chiến dịch trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
  16. Kéo pháo trong chiến dịch Điện Biên Tô Vĩnh Diên lấy thân mình chèn pháo
  17. 1 4 ? 2 3
  18. 1) Chiến dịch Điện Biên Phủ được bắt đầu và kết thúc ngày, tháng, năm nào ? 13 - 3 - 1954 đến hết ngày 7 - 5 - 1954 4) Đợt 3 : (1/5 → 7/5/1954) , tiến công các cứ điểm 2) Đợt :1 còn lại ở phân khu (13 → 17/3/1954), Trung tâm và phân khu Diễn? biến quân ta tiến công Nam. Chiều 7 - 5, tướng tiêu diệt cụm cứ điểm Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn Him Lam và toàn bộ bộ Ban tham mưu của phân khu Bắc địch đầu hàng. 3) Đợt 2 : (30/3 → 30/4/1954), quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm phía đông phân khu Trung tâm
  19. Lá cờ "Quyết chiến, Quyết thắng" tung bay trên nóc hầm Chỉ huy báo hiệu Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng
  20. Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ được đặt trên đồi D1 nằm ở vị trí trung tâm thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Tượng đài để kỷ niệm sự kiện trận Điện Biên Phủ năm 1954, là tượng đài bằng đồng lớn nhất Việt Nam vào năm 2004
  21. Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Ðiện Biên