Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - iết 46: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - iết 46: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_iet_46_hoan_thanh_giai_phong_mien_na.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - iết 46: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975)
- Tiết 46. Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973-1975) I. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam. II. HS tự học – sgk 156 -157 III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. - Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975- 1976. - Nếu thời cơ đến sẽ giải phóng miến Nam trong năm 1975.
- Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh Xuân 1975
- 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 a .Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3-1975) - 4/3/1975, ta đánh nghi binh ở Playku, Kon tum - 10/3/1975, ta tấn công Buôn Ma Thuột, 11/3/1975 giành thắng lợi. - 24/3/1975, Tây Nguyên được giải phóng.
- 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3-1975) b. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (21-3 đến 3-4-1975) - Ngày 31/3/1975 ta đánh Huế. Chặn đường rút chạy của địch - 10 giờ 30’ ngày 25/3/1975 ta tiến vào cố đô Huế. Ngày 26/3/1975 giải phóng Huế - Ngày 28/3/1975 ta đánh Đà Nẵng. Đến 15h ngày 29/3 Đà Nẵng được giải phóng.
- Quân ta tấn công Huế
- 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3-1975) b. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (21-3 đến 3-4-1975) c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4-1975) - Ngày 9/4/1975 ta bắt đầu đánh Xuân Lộc. - Ngày 16/4/1975 phòng tuyến Phan Rang của địch bị chọc thủng. - Ngày 21/4 ta chiến thắng ở Xuân Lộc. - 17 h ngày 26/4/1975 chiến dịch HCM bắt đầu: 5 cánh quân của ta theo 5 hướng tiến vào giải phóng Sài Gòn. - 11h30’ ngày 30/4/1975 Sài Gòn được giải phóng. - Từ ngày 30/4 đến ngày 2/5/1975 giải phóng các tỉnh còn lại ở phía Nam.
- LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH Phan rang Phan thiÕt Xu©n léc Sµi gßn CHó THÝCH Vïng ta kiÓm so¸t Vïng ®Þch kiÓm so¸t HÖ thèng tö thñ cña ®Þch
- LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 17h Tõ ngµy9/4 ®Õn 26/4, 21/4, chiÕn ta -11h 30’ ngµy 30/4, dÞchchäc thñngHå ChÝ tuyÕn Minh Sµi Gßn hoµn toµn b¾tphßng ®Çu. ngoµi. gi¶i phãng. Phan rang Phan thiÕt Xu©n léc Sµi gßn HAØ TIEÂN CHó THÝCH 2-5-1975 Vïng ta kiÓm so¸t Vïng ®Þch kiÓm so¸t -10h 45’ ngµy 30/4, HÖ thèng tö thñ ta tiÕn vµo dinh cña ®Þch Đéc LËp.
- Xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc lập
- Chiếc xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975
- Dương V¨n Minh tuyªn bè ®Çu hµng
- Cảnh quân Mĩ tháo chạy hỗn loạn ở Sài Gòn
- Nh©n d©n Sµi Gßn mít tinh mõng miÒn Nam gi¶i phãng
- Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là cuộc chiến tranh kéo dài và tốn kém nhất trong lịch sử nước Mĩ, trải qua 5 đời Tổng thống Mĩ, 4 chiến lược chiến tranh Thời gian Chi phí cho Số quân lính chiến tranh chiến tranh chết, bị (tháng) (tỉ đô la) thương, bị bắt (nghìn tên) Chiến tranh xâm 222 676 905,5 lược Việt Nam Chiến tranh xâm 36 54 136,9 lược Triều Tiên
- IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. 1. Ý nghĩa lịch sử: * Trong nước - Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thống nhất đất nước. - Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. * Quốc tế: - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc.
- IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. 1. Ý nghĩa lịch sử: 2. Nguyên nhân thắng lợi * Chủ quan - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đường lối tiến hành đồng thời cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam. - Nhân dân hai miền đoàn kết yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà. - Nhờ có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền. * Khách quan - Nhờ có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đấu tranh chống kè thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương. - Nhờ có sự đồng tình ủng hộ, gíứp đỡ to lớn của các lực lượng cách mạng thế giới, nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác.