Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 32: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) (Tiết 1)

pptx 40 trang Hải Phong 17/07/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 32: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_32_buoc_phat_trien_moi_cua_cuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 32: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) (Tiết 1)

  1. Tiết 32 - Bài 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)(t1)
  2. I. Chiến dịch biên giới thu đông 1950: 1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
  3. Chủ tịch Mao Trạch Đông đọc tuyên ngôn, thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày 1/10/1949.
  4. Các nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1950
  5. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI TA PHÁP . - Sau chiến thắng Việt - Pháp bị thất bại liên Bắc-> cơ quan đầu não tiếp, ngày càng sa lầy được giữ vững, bộ đội chủ vào thế phòng ngự. lực ngày càng trưởng thành. - CM Trung Quốc thành - Pháp buộc phải dựa công -> CM nước ta nối Mỹ để có thể theo đuổi liền với CM thế giới, thoát cuộc chiến -> Pháp lệ khỏi thế bao vây, cô lập thuộc Mĩ -> Mĩ can của kẻ thù. thiệp vào Đông Dương.
  6. - Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1 - 10 - 1949), tình hình thế giới và Đông Dương có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. - Pháp liên tiếp bị thất bại trên chiến trường và lệ thuộc vào Mĩ nhiều hơn. Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
  7. 2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc: a.Âm mưu của Pháp
  8. CAO BẰNG ĐÔNG KHÊ THẤT KHÊ LẠNG SƠN ĐÌNH LẬP HÀ NỘI HẢI HẢI HÒA DƯƠNG PHÒNG BÌNH SƠN LA Hành lang Đông - Tây CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950
  9. - Thực hiện “Kế hoạch Rơ-ve” nhằm : + Khóa chặt biên giới Việt – Trung (tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4) + Thiết lập “Hành lang Đông - Tây” + Cô lập căn cứ địa Việt Bắc => Chuẩn bị tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc lần thứ hai.
  10. - Chủ trương của ta :
  11. Tính từ trái sang phải : Trường Chinh, Hồ Chí Minh,Ban thườngPhạm Văn vụ TrungĐồng, Lêương Văn Đảng Lương họp, Hoàng bàn Quốc Việt, mởvà Đại chiến tướng dịch Võ BiênNguyên Giới Giáp. .
  12. - Chủ trương của ta: Tháng 6 - 1950, Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa VB
  13. Ta chuẩn bị :
  14. “Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên.” Bác Hồ ghé thăm đội TNXP- tháng 9/1950
  15. Quân đội Nhân dân Việt Nam •Đại đoàn 308 gồm 3 trung đoàn bộ binh: 36, 88, 102 và tiểu đoàn 11. •2 trung đoàn chủ lực: 174 và 209. •3 tiểu đoàn độc lập: 426, 428 của Liên khu Việt Bắc; tiểu đoàn 888 của tỉnh Lạng Sơn. •Pháo binh: gồm 4 đại đội sơn pháo, gồm 20 khẩu pháo 70mm và 75mm •Công binh: 5 đại đội. Quân số các đơn vị là 25.000 người. Bộ chỉ huy chiến dịch và cơ quan: 4.500 người. Tổng cộng: 29.500 người. Ngoài ra còn có một số đại đội bộ đội địa phương và du kích của hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.
  16. -Phân tích chủ trương đánh Đông Khê, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Phương châm chiến dịch của ta là “đánh điểm, diệt viện”.Ta đánh vào Đông Khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu nhưng lại là vị trí rất quan trọng của địch trên tuyến phòng thủ Cao Bằng - Lạng Sơn. Mất Đông Khê, buộc địch phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội thuận lợi tiêu diệt chúng trong vận động. -Trong bức thư gửi các chiến sỹ ở biên giới, Hồ Chủ Tịch đã nhắc nhở :“Trong cuộc chiến đầu này ta chỉ được đánh thắng, không cho đánh bại”
  17. CAO BẰNG 18/9/195022/10/1950 quânPháp rút 16/9/1950quânPhápquân ta quântiêu rút ĐÔNG KHÊ về Na Sầm, takhỏidiệt tấn cứcôngđường diểm vào số THẤT KHÊ rồi Lạng Sơn. cứĐông điểm4 Khê.Đông Khê Mặt trậ n phối Hành lang Đông - Tây hợp CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950
  18. Đại đội trưởng Trần Cừ Người anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai và hy sinh trước lô cốt địch trong trận đánh điểm Đông Khê
  19. Hành lang Đông - Tây CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950
  20. - Diễn biến: + Quân ta tiêu diệt Đông Khê (18 - 9 - 1950) uy hiếp Thất Khê; Cao Bằng bị cô lập; hệ thống phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị lung lay. + Pháp được lệnh rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời lực lượng của chúng ở Thất Khê được lệnh đánh lên Thất Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng xuống. + Quân ta mai phục, chặn đánh địch trên Đường số 4 làm cho hai cánh quân của chúng không gặp được nhau. Đến ngày 22 - 10 - 1950, quân Pháp phải rút chạy khỏi Đường số 4.
  21. Kết quả, ý nghĩa: + Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta đã giải phóng được tuyến biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn) với 35 vạn dân, thế bao vây cả trong và ngoài căn cứ Việt Bắc của địch bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ-ve của địch bị phá sản. + Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi đã đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới.
  22. II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. Đọc thêm
  23. 1. Năm 1950 thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rove nhằm mục đích gì? a. Mở một cuộc tiến công quy mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc. b. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc. c. Khoá cửa biên giới Việt-Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông-Tây (từ Hải Phòng đến Sơn La). d. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ. 2. Trong chiến dịch Biên giới, trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa nhất? a Đông Khê. b. Thất Khê. c. Phục kích đánh địch trên đường số 4. d. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy. 3.Kết quả lớn nhất của ta trong chiến dịch Biên giới 1950 là gì? a. Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 quân địch. b. Giải phóng vùng biên giới Việt Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân c. Hành lang Đông-Tây bị chọc thủng ở Hoà Bình d. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. Kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản
  24. 4.Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào? a. Chiến dịch Việt Bắc 1947. b. Chiến dịch Biên giới 1950. c. Chiến dịch Tây Bắc 1952. d. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.