Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 51: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 - Đỗ Thị Thu Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 51: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 - Đỗ Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_51_tong_ket_lich_su_viet_nam_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 51: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 - Đỗ Thị Thu Huyền
- LỊCH SỬ 9
- LỊCH SỬ 9-Tiết 51 Bài 34- Tiết 51 Tổng kết lịch sử việt nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 I. Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử II. Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm,phương hướng đi lên
- 1.Giai đoạn 1919-1930 • + Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. - Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam. • + Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925. - Hoạt động của tư sản. -Tiểu tư sản . - Công nhân Việt Nam • + Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. • + Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng. • + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. • Ý nghĩa sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
- I. Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử • 1.Giai đoạn 1919-1930 • -Điền tên các nhân vật và các sự kiện lịch sử gắn với các thời gian cho sẵn? Theo bảng sau
- Thời gian Tên nhân vật Sự kiện 18/6/1919 7/1920 12/1920 6/1924 6/1925 8/1925 3/1929 3/2/1930 9/2.1930 10/1930
- Thời gian Tên nhân vật Sự kiện 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc Đưa yêu sách đến hội nghị véc-xai. 7/1920 Nguyễn Ái Quốc Đọc sơ thảo luận cương của Lê-nin 12/1920 Nguyễn Ái Quốc Dự Đại hội tua, bỏ phiếu tán thành QT III và ra nhập ĐCS Pháp 6/1924 Phạm Hồng Thái Mưu sát toàn quyền méc lanh 6/1925 Nguyễn Ái Quốc Thành lập hội VNCMTN 8/1925 Công nhân Ba- son Từ tự phát chuyển sang tự giác 3/1929 Ngô Gia Tự, Nguyễn Thành lập chi bộ CS đầu tiên tại 5D hàm long- HN Đức Cảnh 3/2/1930 Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập ĐCSVN tại Hương cảng TQ 9/2/1930 Nguyễn Thái Học Khởi nghĩa Yên Bái của VNQDĐ 10/1930 Trần Phú HNBCHTW lần thứ nhất luận cương chính trị 10/1930 tại Hương cảng TQ.
- I. C¸c giai ®o¹n chÝnh vµ ®Æc ®iÓm cña tiÕn tr×nh lÞch sö: 1919-1930 1945-1954 1975-nay 1930-1945 1954-1975 1. Giai ®o¹n 1919 – 1930: ? H·y x¾p xÕp c¸c bøc tranh ¶nh trªn theo ®óng tr×nh tù thêi gian? ? Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c sù kiÖn trªn lµ g×? * §Òu lµ qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i Quèc vµ g¾n víi nh÷ng sù kiÖn quan träng ®a ®Õn sù ra ®êi cña §CSVN
- 2.Giai đoạn 1930-1945 TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1935 + Tình hình Việt Nam trong những năm 1929-1933 Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt: + Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ- Tĩnh. - Ý nghĩa lịch sửcủa phong trào cách mạng 1930-1931 : + Khối liên minh công nông được hình thành + Cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám . +Thời kì 1932-1935 : Đây là thời kì đấu tranh để hồi phục PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939. Tình hình thế giới và trong nước Phong trào dân chủ 1936- 1939: + Đông Dương Đại hội vào 8/1936. + 1937, “đón rước” phái viên Pháp Gôđa và Toàn quyền Đông Dương Brêvie. + 1/5/1938, lần đầu tiên trong ngày Quốc tế lao động cuộc mít tinh công khai tại Hà Nội PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939- 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
- Thời gian Sự kiện 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 9/1940 Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào nước ta. 10/5/1941 Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII họp tại Bắc Pó-Cao Bằng 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
- Thời gian Sự kiện 13/8/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng. 2/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba đình Hà Nội. Từ năm 1930-1945 cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trải qua các thời kì nào? Tóm tắt nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của các thời kì cách mạng. Từ năm 1930-1945 Cách mạng Việt nam trải qua 4 thời kì +Thời kì 1930-1931 -Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại của lịch sử Dân tộc VN,chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và gc lãnh đạo. +Đảng ra đời đã đề ra khẩu hiệu “Độc lập dân tộc”và “Ruộng đất dân cày” Dấy lên phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh. Đây là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945.
- +Thời kì 1932-1935 - Đây là thời kì đấu tranh để hồi phục, 3-1935 Đảng ta tiến hành Đại hội lần thứ nhất chuẩn bị đường lối cho cách mạng tiếp theo. - +Thời kì 1936-1939: từ khóa - Đảng ta thực hiện cuộc vận động dân chủ rộng khắp Đảng ta đã sử dụng hình thức đấu tranh phong phú nhằm đòi các quyền “Tự do,dân chủ,cơm áo hòa bình”. - Đây là cuôc Tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945. - +Thời kì 1939-1945 - -Chiến tranh TGT2 bùng nổ - Đến 9/1940 Nhật nhảy vào ĐD cấu kết với TDP đàn áp,bóc lột nhân ĐD nhân dân phải chịu “Một cổ hai tròng” - 9-3-1945: Nhật đảo chính Pháp: Cao trào Kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa. Đây là cuôc Tập dượt lần thứ ba - Cách mạng tháng tám thành công nước VNDCCH ra đời đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại, mở ra kỉ nguyên: độc lập tự do.
- 3- Giai đoạn 1945-1954 • Những thắng lợi cơ bản trên các mặt trận của quân dân ta từ năm 1946-1954? • +Thắng lợi trong việc diệt giặc đói, giặc dốt, xây dựng chính quyền, khó khăn về tài chính (1945-1946). • +Trên mặt trận quân sự: chống Pháp, Tưởng • Chiến thắng Việt Bắc(1947),Biên Giới (1950), Đông Xuân( 1953-1954), đặc biệt chiến thắng Điện Biên Phủ (1954). • Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao: các nước đặt quan hệ với VN, hiệp định Giơnevơ(21-7-1954).
- 1919-1930 1945-1954 1975-nay 1930-1945 1954-1975 3. Giai ®o¹n 1945 - 1954: H·y quan s¸t c¸c bøc ¶nh díi ®©y vµ nªu néi dung chÝnh cña c¸c bøc ¶nh ®ã?
- 4- Giai đoạn 1954-1975 • Hãy nêu các giai đoạn phát triển của cách mạng Miền Nam từ năm 1954-1975? -Từ 7/1954 đến hết 1960 Mĩ thực hiện chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam • -Từ 1961 đến giữa 1965 ĐQ Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” • -Từ 1965 đến hết 1968 ĐQMĩ tiến hành “chiến tranh cục bộ” • -Từ 1969-1/1973 Mĩ tiến hành “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” • -Từ 1973-1975 Sau hiệp định pa-ri Mĩ tiếp tục chiến lược “VNHCT”
- → TRUNG QUèc 4. Giai ®o¹n 1954 – 1975: - X©y dùng chñ nghÜa X· héi - Chi viÖn cho M. Nam Thèng nhÊt §Æc ®iÓm ®Êt níc NhiÖm vô? Sµi Chong Mĩ và gßn bän tay sai
- Mô hình kinh tế trang trại
- Cầu Mĩ Thuận băc qua sông Tiền(Khánh thành ngày 21-5-2000)
- 5-Giai đoạn 1975 đến nay • Nội dung chủ yếu của giai đoạn cách mạng việt Nam từ 1975 đến nay. • + Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975. • Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. • Đại hội VI đường lối đổi mới. • II- Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm,phương hướng đi lên. • -Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng việt nam từ năm 1930 đến nay là gì? • +Nguyên nhân:
- II. Nguyªn nh©n th¾ng lîi, nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm, phương hướng ®i lªn Sù l·nh ®¹o tµi t×nh cña §¶ng TruyÒn thèng ®Êu tranh bÊt khuÊt cña nh©n d©n Nguyªn Bµi häc nh©n kinh th¾ng nghiÖm lîi N¾m v÷ng ngän cê ®éc lËp d©n téc vµ CNXH T¨ng cêng ®oµn kÕt toµn d©n vµ ®oµn kÕt quèc tÕ