Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

ppt 22 trang buihaixuan21 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_7_chuong_4_bai_4_don_thuc_dong_dang_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

  1. Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, và bậc của các đơn thức đã thu gọn. x2 y4 xy = 4xy32 32 Phần hệ số là 4, phần biến là xy ,bậc là 5 − 5 xy3x2 y = −5x3 y2 3 Phần hệ số là -5, phần biến là ,bậc là 5
  2. xy2 ; 2x2y ; 2x3y2 ; -5x3y2 Em có Phần hệ số Phnhậnần hxétệ s gìố Phần biến Phần biến về phần hệ số và phần Khbiếnác nhau của khác nhau Khác nhau Giống nhau vàhai khác cặp 0 và khác 0 đơn thức trên?
  3. 1. Đơn thức đồng dạng
  4. 2x3y2 ; -5x3y2 Phần hệ số Phần biến Giống nhau Khác nhau và khác 0 hay còn gọi là Cùng phần biến
  5. 1. Đơn thức đồng dạng Định nghĩa: Hãy lấy một số ví dụ về hai đơn thức đồng dạng? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: x3yz và -4x3yz là các đơn thức đồng dạng
  6. 1. Đơn thức đồng dạng Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai 4; -2 có phải là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. đơn thức đồng dạng Ví dụ: x3yz và -4x3yz là các đơn không? thức đồng dạng ➢ Chú ý: Ví dụ 44= xy00 Các số (khác 0) được coi là 00 những đơn thức đồng dạng. −22 = − xy −1 Ví dụ: 3; ; 2,5; 5
  7. 1. Đơn thức đồng dạng Bài tập 1:Các cặp đơn thức sau là đồng dạng đúng hay sai? Vì sao? Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai ST Các đơn thức đồng đơn thức có hệ số khác 0 và có T dạng cùng phần biến. 1 x2 và x3 S ➢ Chú ý: Các số (khác 0) được coi là 2 0,9 xy2 và 0,9 x2y S những đơn thức đồng dạng. 2 2 •Lưu ý: Để xác định hai đơn thức 3 6x y và 3yx Đ có phải là đồng dạng hay không axyy2 và -3xy3 4 Đ trước hết ta phải rút gọn hai đơn (a là hằng số khác 0) thức đó. 3 x2y2z 5 5 và – x2y2zy S
  8. Bài toán : Tính nhanh a) 45.72+55.72 = (45+55).72 = 100. 49 = 4900 Tương tự thực hiện phép tính b) 2x + 5x = (2+5)x = 7x c) 8y – 6y = (8 - 6)y = 2y Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
  9. 22 1. Đơn thức đồng dạng VD1: Tính tổng 2x y và x y . Định nghĩa: Hai đơn thức đồng 22 22 dạng là hai đơn thức có hệ số 2x y+ x y =( 2+= 1) x y 3 x y khác 0 và có cùng phần biến. 2 Ta nói đơn thức 3 xylà tổng ➢ Chú ý: 2 2 Các số (khác 0) được coi là những của hai đơn thức xyvà 2xy đơn thức đồng dạng. 22 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng VD2: Tính hiệu 3xy và 8 xy . dạng 38xy22− xy =(3 − 8)xy22 = − 5 xy Quy tắc Để cộng (hay trừ) các đơn thức 2 đồng dạng ta làm như sau : Ta nói đơn thức − 5xy là hiệu của hai đơn thức + cộng (hay trừ) các hệ số 3xy22 và 8 xy + Giữ nguyên phần biến .
  10. 1. Đơn thức đồng dạng Bài tập 2: Tìm tổng của 3 đơn Định nghĩa: Hai đơn thức đồng thức: xy3; 5xy3 và -7xy3 dạng là hai đơn thức có hệ số Giải: khác 0 và có cùng phần biến. ➢ Chú ý: xy3 + 5xy3 + (-7xy3) Các số (khác 0) được coi là =(1+ 5-7)xy3 = -xy3 những đơn thức đồng dạng. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Quy tắc Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như sau : + cộng (hay trừ) các hệ số + Giữ nguyên phần biến .
  11. Bài tập 3: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng. 5 1 2 1 2 2 xy2 ; xy2 ; − xy;−2xy2 ; xy2 ; xy2 ; − xy;xy 3 2 4 3 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
  12. Hoạt động nhóm Bài tập 4:Tính giá trị của biểu thức x2 y+− 6 x 2 y 9 x 2 y tại x = -2; y =1 Giải: x2 y+− 6 x 2 y 9 x 2 y = (1+ 6 − 9)x22 y = − 2 x y Thay x= -2; y= 1 vào biểu thức ta được −2xy2 = − 2.( − 2)2 .1 = ( − 2).4.1 = − 8
  13. TRÒ CHƠI THỂ LỆ : Có 6 bông hoa với màu sắc khác nhau được ghi số (Từ số 1 đến số 6). Hãy chọn cho mình một bông hoa bất kì. Yêu cầu trả lời câu hỏi trong vòng 30 giây.
  14. 6 2 4 3 1 5
  15. Back Câu 2: Câu khẳng định sau đây đúng hay là sai. Cho ví dụ - Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng. Đáp án: SAI Ví dụ: 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng 271410121315161718202122242529301926284623110123456789
  16. Số 3 Back Em nhận được một phần thưởng là tràng pháo tay. Chúc mừng em!!!
  17. Back Câu 4: Câu khẳng định sau đây đúng hay là sai. Cho ví dụ . Tổng hai đơn thức đồng dạng luôn là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đã cho. Đáp án: SAI Chẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0; đơn thức 0 không đồng dạng với hai đơn thức đã cho 271410111213151617182021222425293019262846230123456789
  18. Câu1: Tính tổng các đơn thức sau 1 Back xy2++ xy 23 xy 2 3 21 2 2 1 2 13 2 Đáp án: xy+ xy +3 xy = 1 + + 3 xy = xy 3 3 3 271410111213151617182021222425293019262846230123456789
  19. Back Câu 5: Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao Đáp án: Có Vì yxy2 = xy3 ; 3y2xy = 3xy3 ; -5yxy2 =-5xy3 Nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau. 271410111213151617182021222425293019262846230123456789
  20. Câu 6: Thực hiện phép tính sau Back 1 23x2 y 2−+ x 2 y 2 x 2 y 2 2 Đáp án: 2 21 2 2 2 2 1 2 2 9 2 2 2x y− x y + 3 x y = 2 − + 3 x y = x y 2 2 2 271410121315161718202122242529301926284623110123456789
  21. Củng cố Hai đơn thức đồng dạng là Khái niệm hai đơn thức đơn thức có hệ số khác đồng dạng 0 và có cùng Đơn thức phần biến. đồng dạng Quy tắc + cộng (hay cộng, trừ các trừ) các hệ số đơn thức + Giữ nguyên đồng dạng phần biến .
  22. Bài tập 4: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng và thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong nhóm đó: 5 1 1 2 xyxy2 ; 2 ; − xy 2 ; − 2 xyxy 2 ; 2 ; xy 2 ; − xyxy 2 ; 3 2 4 3 Tính tổng: 5 1 2 - Nhóm 1: x2 y + ()() − x 2 y + x 2 y + − x 2 y 3 2 3 5 1 222 3 = − + 1 −x y = x y 3 2 3 2 1 - Nhóm 2: xy2+ ( − 2 xy 2) + xy 2 4 13 = ( 1 − 2 +)xy22 = − xy - 4 4 Nhóm 3: xy