Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

pptx 17 trang buihaixuan21 5790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

  1. BÀI 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a Khi so sánh hai số thực a và b bất kì, -2 -1,3 0 3 xảy ra một trong ba trường hợp sau: và b, xảy ra một + Số a bằng số b, kí hiệu a = b. trong những trường + Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a ) vào + Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. ô vuông: Khi biểu diễn số thực trên trục số a) 1,53 - 2,41 Trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số c ) = lớn hơn. d) <
  2. BÀI 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số NếúNếu số a không nhỏ hơn số b Khi so sánh hai số thực a và b bất kì, xảy ra một trong ba trường hợp sau: a = b aa ≥ b + Số a bằng số b, kí hiệu a = b. + Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a b. Ví dụ: Với mọi x: x2 ≥ 0 Nếu c là số không âm: c ≥ 0 Với a, b R có thể có các trường hợp sau: NếuNếu sốsố aa khôngkhông lớnlớn hơnhơn sốsố bb Nếu số a không nhỏ hơn số b kí hiệu là a ≥ b. a = b aa b Nếu số a không lớn hơn số b kí hiệu là a ≤ b. Nói gọn là: a nhỏ hơn hoặc bằng b Ví dụ: Với mọi x: - x2 ≤ 0 Nếu y không lớn hơn 3: y ≤ 3
  3. BÀI 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 2. Bất đẳng thức ᵄ > ᵄ Vế ᵄ < ᵄ Vế trái phải Bất đẳng thức ᵄ ≥ ᵄ ᵄ ≤ ᵄ Ví dụ: −4 < 2 − 4+3 < 2+3 Vế trái Vế phải Vế trái Vế phải Vế trái Vế phải
  4. -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 - 4 < 2 cộng với 3 cộng với 3 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 - 4 + 3 < 2 + 3 −4+ ᵅ <2+ ᵅ - 4 < 2 -4 + (-3) 2 + (-3) -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 - 4 + (-3) < 2 + (-3)
  5. BÀI 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a b thì a + c > b + c Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Ví dụ 2 : Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải: Ta có : 2003 < 2004 Cộng -35 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được: 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
  6. BÀI 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?3 - So sánh - 2004 + (-777) và - 2005 + (-777) mà không tính giá trị mỗi biểu thức ?4 - Dựa vào thứ tự giữa và 3 . Hãy so sánh và 5. Giải: ?3 Ta có -2004 > (-2005) Cộng (-777) vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được: -2004 + (-777) > (-2005) + (-777) ?4 Ta có < 3 (vì < = 3) Cộng 2 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được: < 3 + 2 hay < 5 Chú ý : Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.
  7. BT 2 SGK: Cho a<b, hãy so sánh: BT 3 SGK: So sánh a và b nếu: a) a +1 và b +1 a) Giải Giải Vì a < b, cộng với 1, ta có: Vì nên: a + 1 < b + 1 hay
  8. Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? ĐÚNG A SAI Sai. Vì 1 < 2 ĐÚNG B SAI Đúng. Vì - 6 = - 6 ĐÚNG C Đúng. Vì 4 < 15, cộng cả hai vế với SAI (-8), ta được 4 + (-8) < 15 + (-8) ĐÚNG D Đúng. Vì x2 0, cộng hai vế SAI với 1, ta được x2 + 1 ≥ 1 CHUYỂN TRANG
  9. Câu hỏi 1 Khi so sánh hai số a và b thì xảy ra mấy trường hợp? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 4 trường hợp D. 5 trường hợp
  10. CâuCâu hỏihỏi 22 Cho a > b. Hãy so sánh a + 4 và b + 4 ? A a + 4 = b + 4 B a + 4 > bb ++ 44
  11. C©uCâu háihỏi 33 Điền từ còn thiếu vào câu sau: 3 – 5 là vế trái của bất đẳng thức 3 – 5 < 0.
  12. Bài 4 ( SGK Tr37 ) Đố. Một biển báo giao thông 20 với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau: a > 20 a ≤ 20 a < 20 a ≥ 20
  13. CâuCâu hỏihỏi 55 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: Khi cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
  14. CâuCâu hỏihỏi 66 Trong các trường hợp sau, đâu là đẳng thức? a. 3 0 c.c. 66 ++ 55 == 1111
  15. Học ở nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập về nhà: 2, 3 - SGK Tr37. 2, 4, 7 - SBT Tr41- 42 Chuẩn bị bài sau - Đọc trước § 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SGK Tr38