Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Phương trình tích - Trường THCS Dư Hàng Kênh

pptx 11 trang buihaixuan21 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Phương trình tích - Trường THCS Dư Hàng Kênh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich_truo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Phương trình tích - Trường THCS Dư Hàng Kênh

  1. Nhóm GV dạy Toán 8 – Trường THCS Dư Hàng Kênh Quận Lê Chân – Hải Phòng
  2. Phương trình tích và cách giải
  3. Phương trình tích ẩn x A(x). B(x) = 0
  4. Cách giải: A(x). B(x) = 0  A (x)= 0 hoặc B(x) = 0. Ví dụ: Giải phương trình: (2x – 4).( x + 3) = 0 Giải: (2x – 4).( x + 3) = 0  2x – 4 = 0 hoặc x + 3 = 0 +) 2x – 4 = 0  2x = 0 + 4  2x = 4  x = 2. +) x + 3 = 0  x = 0 – 3  x = 3. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {2 ; 3}
  5. Bài 1. Giải phương trình
  6. Bài 2. Giải các phương trình sau: Giải +) 2x – 4 = 0  2x = 4  x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {2}
  7. Bài 2. Giải các phương trình sau: Giải
  8. Bài 3. Giải các phương trình sau: ( Gợi ý: biến đổi về phương trình tích rồi giải) a) x2- 2x = 0 b) ( x+ 2)( 3x – 1) + ( x + 2)(5 - x) = 0 c) x2 + 4x + 4 = 0 d) x2 – 3x + 2 = 0 Giải: a) x2 - 2x = 0  x( x – 2) = 0  x = 0 hoặc x – 2 = 0 +) x= 0 +) x – 2 = 0  x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {0; 2}
  9. Bài 3. Giải các phương trình sau: ( Gợi ý: biến đổi về phương trình tích rồi giải) a) x2- 2x = 0 b) ( x+ 2)( 3x – 1) + ( x + 2)(5 - x) = 0 c) x2 + 4x + 4 = 0 d) x2 – 3x + 2 = 0 Giải: b) ( x+ 2)( 3x – 1) + ( x + 2)(5 - x) = 0  ( x+2)(3x-1+ 5-x) = 0  ( x+2)(2x + 4) = 0  x + 2= 0 hoặc 2x + 4 = 0 +) x+ 2= 0  x = -2 +) 2x+ 4= 0  2x = -4  x = -2 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-2; 2}
  10. Bài 3. Giải các phương trình sau: ( Gợi ý: biến đổi về phương trình tích rồi giải) a) x2- 2x = 0 b) ( x+ 2)( 3x – 1) + ( x + 2)(5 - x) = 0 c) x2 + 4x + 4 = 0 d) x2 – 3x + 2 = 0 Giải: c) x2 + 4x + 4 = 0  ( x+2)2 = 0  x+2= 0  x =-2 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-2}
  11. Bài 3. Giải các phương trình sau: ( Gợi ý: biến đổi về phương trình tích rồi giải) a) x2- 2x = 0 b) ( x+ 2)( 3x – 1) + ( x + 2)(5 - x) = 0 c) x2 + 4x + 4 = 0 d) x2 – 3x + 2 = 0 Giải: d) x2 – 3x + 2 = 0  x2 –x – 2x + 2 = 0  x(x – 1) – 2( x – 1)=0  ( x – 1)( x – 2) = 0  x – 1 = 0 hoặc x – 2 = 0 +) x – 1= 0  x = 1 +) x – 2 = 0  x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1; 2}