Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_4_don_thuc_dong_dang.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng
- 1. Đơn thức đồng dạng * Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến * Ví dụ: -3,2 x2y 3z và 2 x2y3z Là hai đơn thức đồng dạng
- 1. Đơn thức đồng dạng * Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai Các số khác 0 có đơn thức có hệ số khác 0 và có phải là những cùng phần biến đơn thức đồng dạng không ? * Ví dụ: -3,2 x2y 3z và 2 x2y3z Là hai đơn thức đồng dạng * Chú ý : Xét ví dụ : -2 và 5 Vậy các số khác 0 được coi là -2 = -2x0y0 những đơn thức đồng dạng. 5 = 5x0y0
- 1. Đơn thức đồng dạng Ai đúng ? * Định nghĩa: sgk/33 ?2 * Ví dụ: sgk/33 * Chú ý : sgk/33 Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn Phúc nói: “ Hai đơn thức trên không đồng dạng” Ý kiến của em?
- 1. Đơn thức đồng dạng * Định nghĩa: sgk/33 * Ví dụ: sgk/33 * Chú ý : sgk/33 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến * Ví dụ 1: 45xy2+55xy2= (45+55)xy2=100xy2 * Ví dụ 2: 3x3y2 - 5x3y2 = (3-5)x3y2 = -2x3 y2
- 3. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Hãy tính giá trị của biểu thức: xy3 + 5xy3 +(-7)xy3 Tại x=2 và y = -1 ĐÁP ÁN xy3 + 5xy3 + ( -7xy3 ) = (1 + 5 – 7) xy3 = - xy3 Thay x = 2 ; y = -1 , ta được: -2.(-1)3 = -2.(-1) = 2 Vậy tại x = 2; y = - 1 , thì giá trị của biểu thức bằng 2
- 3.BÀI TẬP ÁP DỤNG 3 1 1 Bài 2: Tính tổng của các đơn thức: xyz2;; xyz 2− xyz 2 4 2 4 Giải: = 1. Bài 3: Tìm đơn thức A, biết: aAxyz)+ 53 3 = − 3 xyz 3 3 bAab ) − 3 2 = − 10 ab 2 Giải: a)Ta có : A+53 x3 y 3 z = − x 3 y 3 z A = −3 x3 y 3 z −5 x 3 yz3 = −8xz33y b)Ta có : A−3 ab22 = − 10 ab = A =3 ab2 − 10ab2 = −7ab2
- GHI NHỚ 1. Đơn thức đồng dạng * Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: - hệ số khác 0 - cùng phần biến * Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta làm như sau: - cộng (hay trừ) các hệ số - giữ nguyên phần biến
- BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 3 5 1 3 a), T= mn2 − mn 2 + mn 2 − mn 2 tại m = 2 ; n = - 1 2 8 8 16 1 3 b) Q= 11 a2 b − 2 a 2 b − 3 a 2 , tại a = − ; b = 2 3 4 Bài 2: Tìm đơn thức A, biết: 35x2 y 3− A = − x 2 y 3 Bài 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng rồi cộng( trừ) các đơn thức đồng dạng đó: 3 3 1 1 A= ax425 y z − bx 342 y z + bx 342 y z − ax 425 y z 2 4 4 2 BTVN: làm bài 20; 22 sgk/36. 17; 3.1; 21 sbt/ 21-22 Tiết sau luyện tập.
- Hướng dẫn bài 3 3 3 1 1 A= ax425 y z − bx 342 y z + bx 342 y z − ax 425 y z 2 4 4 2 Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các đơn thức,ta có: 3425 1 425 1 342 3 342 A=() ax y z − ax y z + bx y z − bx y z 2 2 4 4 3 1 4 2 5 1 3 3 4 2 A = − ax y z + − bx y z 2 2 4 4 1 A = ax4 y 2 z 5 − bx 3 y 4 z 2 2