Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

ppt 9 trang buihaixuan21 2530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_4_don_thuc_dong_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC Câu 1: a/ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? b/ Cho đơn thức 5x3y2x2yz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn. a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. b/ 5x3y2x2yz = 5x5y3z có hệ số là 5, phần biến là x5y3z . Bậc của đơn thức là 9. Câu 2: Thực hiện:(-3x2y3).(2x2y)2.x3y rồi tìm bậc của tích các đơn thức đó. (-3x2y3).(2x2y)2.x3y = (-3x2y3)(4x4y2)x3y = (-3.4)(x2x4x3)(y3y2y) = -12x9y6 -12x9y6 có bậc là 15.
  2. ?1 Cho đơn thức 3x2yz. a) Hãy chỉ ra nhữngđơn thức có phần biến giống phần biến đã cho b) Hãy chỉ ra những đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho. Đây là những đơn thức đồng dạng -x2yz 2 3 2,3x2yz 7x yz 0,2x yz -2x2yz 2x2y -4x3z Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
  3. Quan sát các đơn thức: a. Định nghĩa: -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz Hai đơn thức đồng dạng là Em có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến hai đơn thức có: của chúng ? Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có : + hệ số khác 0 b. Ví dụ: + cùng phần biến. 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
  4. ?2 a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và đơn thức có: 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. + hệ số khác 0 Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng + cùng phần biến. dạng”. Ý kiến của em? b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.
  5. a. Định nghĩa: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức đồng dạng: đơn thức có: 5 1 + hệ số khác 0 x2y; xy2; − x2y; -2 xy2; x2y; 3 2 + cùng phần biến 1 2 xy2; − x2y; xy b. Ví dụ: Xếp4 các đơn5 thức đã cho thành từng nhóm các 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng: đơn thức đồng dạng. Nhóm 1: c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những Nhóm 2: đơn thức đồng dạng. Nhóm 3:
  6. Cho A = 3.72.55 và B = 72.55 a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân dạng là hai đơn thức có: đối với phép cộng để tính A+B. + hệ số khác 0 2 2 + cùng phần biến A+B = 3.7 .55 + 7 .55 b. Ví dụ: = (3+1).72.55 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các = 4.72.55 đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: ?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức : Các số khác 0 được coi là những 3 3 3 đơn thức đồng dạng. xy ; 5xy ; -7xy Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? a. Ví dụ 1: 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y Ta có: xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) b. Ví dụ 2: = (1+5-7)xy3 4xy2 – 9xy2 = (4 - 9)xy2 = - 5xy2 = - xy3 Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
  7. a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y + hệ số khác 0 1 3 + cùng phần biến = -1 : x5y − x5y + x5y b. Ví dụ: 2 4 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. 3 x5y − x5y + x5y c. Chú ý: 4 Các số khác 0 được coi là những 3 đơn thức đồng dạng. = ( − + 1)x5y 4 a. Ví dụ 1: = 3 x5y 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y 4 b. Ví dụ 2: Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên 4xy2 – 9xy2 = (4 - 9)xy2 = - 5xy2 ta được : 5 3 Để cộng (hay trừ) các đơn thức .1 .(-1) =− đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các 4 hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
  8. NHẬN XÉT ĐÚNG/SAI 1. Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng Sai 2. Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng 3. Tổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng Sai dạng với 2 đơn thức đã cho 2 2 2 4. Các đơn thức: yxy ; 3y xy; -5yxy đồng dạng với Đúng nhau. 1/. VD: 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng 3/. Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0 không đồng dạng với 2 đơn thức đã cho. 4/. Vì yxy2 = xy3; 3y2xy = 3xy3 ; -5yxy2 = -5xy3. Nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.
  9. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 •Làm các bài tập từ 19- và có cùng phần biến. 21 trang 36 SGK •Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT Để cộng (hay trừ) các đơn thức • Tải lên Class Notebook đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các vở ghi và BTVN các phần hệ số với nhau và giữ nguyên trước Thứ 5. phần biến.