Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 Biểu thức đại số

ppt 13 trang buihaixuan21 2591
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 Biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_on_tap_chuong_4_bieu_thuc_dai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 Biểu thức đại số

  1. Câu 1 Cho ®a thøc: A(x) = 2x - 6. NghiÖm cña ®a thøc là A. 3 B. 2 C. - 3 D. 6 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  2. Câu 2 Đa thức nào sau đây không phải là đa thức một biến? A. 3 x2 +− 5 x 1 B. 2y100 C. 5xy4 z + 3 D. 5z - 1 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  3. Câu 3 Cho ®a thøc M(x) = 3x 2 + 2x − 5 . M(1) bằng A. 10 B. 0 C. - 4 D. -10 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  4. Câu 4 Sè nghiÖm cña ®a thøc P(x) = 2x + 1 lµ: A. 3 nghiệm B. 2 nghiệm D. Kh«ng cã C. 1 nghiệm nghiÖm Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  5. Câu 5 22 Cho 3x y+= 9 x y Đơn thức thích hợp trong dấu là: A. 6xy B. -6x2y C. -12x2y D. 6x2y Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  6. Câu 6 Kết quả phép tính 2x2y + 3x2y bằng A. 6x4y2 B. 6x2y C. 5x2y D. 5x4y2 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  7. Câu 7 x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi A. P(a) = 0 B. P(x) = 0 C. P(x) = 0 D. P(a) = 0 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  8. Câu 8 Bậc cña ®a thøc P ( x ) = 2 x 3 y 2 z + 4 x 5 − 1 lµ: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  9. Câu 9 HÖ sè cao nhÊt cña ®a thøc A( x )= 7 x34 + 2 x − 4 x + 15 A. 4 B. 7 C. 2 D. 15 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  10. Bài 62/Sgk – 50. Cho hai đa thức: 1 P( x )= x5 − 3 x 2 + 7 x 4 − 9 x 3 + x 2 − x 4 1 Q( x )= 5 x4 − x 5 + x 2 − 2 x 3 + 3 x 2 − 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) rồi tìm bậc của đa thức nhận được. c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
  11. Bài 63/Sgk – 50. Cho đa thức: M( x )= 5 x3 + 2 x 4 − x 2 + 3 x 2 − x 3 − x 4 + 1 − 4 x 3 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính: M(1) và M(-1). c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Giải a) Ta có: M(x) = (5x3 – x3 – 4x3) + (2x4 – x4) + (–x2 + 3x2) + 1 M(x) = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có: x4 = (x2)2 ≥ 0 với mọi x x2 ≥ 0 với mọi x x2 + 2x2 + 1 ≥ 0 với mọi x Vậy đa thức M(x) = x4 + 2x2 + 1 không có nghiệm
  12. Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp) Bài 65/Sgk – 51. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó? a) A(x) =2x - 6 -3 0 3 b) 1 1 1 1 1 B( x )=+ 3 x − − 2 6 3 6 3 c) M(x) = x2 – 3x + 2 -2 -1 1 2 d) P(x) = x2 + 5x – 6 -6 -1 1 6 e) Q(x) = x2 + x -1 0 1 1 2
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Ôn lại các nội dung trong 2 giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa. * Giờ sau: Kiểm tra 1 tiết