Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

pptx 17 trang thanhhien97 8990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_2_vi_tri_dia_ly_pham_vi_lanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

  1. BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ PHẠM VI LÃNH THỔ
  2. 1.Vị trí địa lí Dựa vào bản đồ+sgk, em hãy nêu các đặc điểm chính về vị trí địa lí nước ta? - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
  3. 23023’B TRUNG QUỐC 1. Vị trí địa lí 102º09´Đ Hệ tọa độ phần đất liền : + Bắc: 23023’ B (xã Lũng LÀO Cú - huyện Đồng Văn - Hà Giang) BIỂN ĐÔNG + Nam : 8034’ B (xã Đất Mũi – huyện Ngọc Hiển – tỉnh Cà Mau) + Tây : 102009’ Đ (xã Sín CAMPUCHIA 109024’Đ Thầu – huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên) + Đông:109024’Đ (xã Vạn Thạnh – huyện Vạn Ninh - 8034’B tỉnh Khánh Hòa)
  4. 1.Vị trí địa lí -VừaVừa gắngắn liềnliền vớivới lụclục địađịa ÁÁ –– Âu,Âu, vừavừa tiếptiếp giápgiáp vớivới TBD.TBD. VNVN cócó thểthể dễdễ dàngdàng giaogiao lưulưu vớivới cáccác nướcnước trêntrên thếthế giớigiới
  5. 2.Phạm vi lãnh thổ Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào?
  6. 2. Phạm vi lãnh thổ Vùng Vùng Vùng đất biển trời Đất Hải Nội Lãnh Vùng Vùng Thềm liền đảo thuỷ hải tiếp đặc lục giáp quyền địa lãnh kinh hải tế
  7. 1400 km a. Vùng đất *Diện tích : 331.212 km2 - Đường biên giới đất liền: 4600km 3260 km 2100 km + TQ: 1400km + Lào: 2100km + Campuchia: 1100km 1100 km - Đường bờ biển dài 3260 km có 28/63 tỉnh giáp biển -Nước ta còn có 4000 đảo lớn nhỏ.(có 2 quần đảo lớn)
  8. b. Vùng biển: Trung Quốc Qua bản đồ hãy cho biết: Biển việt Thai lan Philippin nam tiếp giáp với Campuchia Brunay biển những nước Malaixia nào? Xingapo Indonexia
  9. b. Vùng biển - Diện tích: Trên 1 triệu km² Bao gồm: + Nội thủy + Lãnh hải + Vùng tiếp giáp lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế + Thềm lục địa
  10. b. Vùng biển - Diện tích: Trên 1 triệu km² Bao gồm: + Nội thủy + Lãnh hải + Vùng tiếp giáp lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế + Thềm lục địa
  11. c.Vùng trời Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta: -Trên đất liền được xác định bằng đường biên giới. -Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
  12. 3. Ý nghĩa của vị trí địa lý Việt Nam Gió mùa đông Gió mùa mùa hạ Gió mùa Gió mậu dịch mùa hạ
  13. a. Ý nghĩa tự nhiên - Quy định đặc điểm của thiên nhiên VN mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nằm trên vành đai sinh khoáng Châu Á – Thái Bình Dương  Nguồn tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú, quý giá - Vị trí và hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng giữa các vùng ( )  ThuậnThuận lợilợi đểđể phátphát triểntriển mộtmột nềnnền KTKT đađa dạng,dạng, nhấtnhất làlà nềnnền NNNN nhiệtnhiệt đớiđới
  14. - Khó khăn: Lắm thiên tai, cần có các biện pháp khắc phục hữu hiệu
  15. b. Ý nghĩa kinh tế, VH - XH và quốc phòng * Về kinh tế - Có nhiều thuận lợi để phát triển nhiều loại hình GTVT, giao lưu với các nước trong khu vực, trên thế giới - Vùng biển rộng lớn  phát triển các ngành KT biển  Thuận lợi phát triển nhiều ngành KT, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
  16. * Văn hóa – xã hội CóCó nhiềunhiều nétnét tươngtương đồngđồng vềvề vănvăn hóahóa vớivới cáccác nướcnước trongtrong khukhu vựcvực  thuậnthuận lợilợi chungchung sốngsống hòahòa bình,bình, mởmở rộngrộng giaogiao lưulưu hợphợp tác.tác. * Chính trị - quân sự - Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng ĐNA, một khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm với những biến động trên thế giới. - Đặc biệt Biển Đông đối với nước ta là một vị trí chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ Quốc. Hết
  17. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Làm đề cương và học thuộc các kiến thức sau: - vị trí địa lí Việt Nam - Phạm vi lãnh thổ 2. Giải các bài tập áp dụng hoặc vận dụng thực tế sau sau: - Tại sao khí hậu nước ta không khô nóng như một số nước cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? 3. Đọc SGK bài mới trang 190 - 194 và trả lời câu hỏi: - Nước ta có những điều kiện gì trong phát triển tổng hợp kinh tế biển?