Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

pptx 10 trang buihaixuan21 2570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_lop_7_tiet_14_luyen_tap_so_thap_phan_hu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

  1. I- Nhận xét: - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  2. II- MỞ RỘNG: m (n 0) 1. Độ dài của chu kì: Nếu phân số tối giản n viết được dưới dạng số thập phân (STP) vô hạn tuần hoàn thì chu kì của nó có nhiều nhất là ( n-1) chữ số. Ví Dụ: = , ퟒ ퟒ. . . . . = , ퟒ .
  3. Viết số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số. 1 c =0,(1) 0,(c ) =c .0,(1) = 1 9911 1cc =0,(01) 0,(ccc ) = c .0,(01) = 12 991 2 1 2 99 1 c cc =0,(001) 0,(ccc c ) = c c .0,(001) = 1 2 3 9991 2 3 1 2 3 999 1 ccc =0,(001) 0,(ccc c ) = c c .0,(0 01) = 12 n 99 91 2nn 1 2 99 9 n so 9 n so 9
  4. LÀM TRÒN SỐ Bước 1. Tìm bộ phận còn lại | bộ phận bỏ đi Bước 2. So sánh chữ số đầu tiên của bộ phận bỏ đi với số 5 3. Kết quả: cộng thêm 1 vào chữ 3. Kết quả: giữ nguyên số cuối cùng của bộ phận còn bộ phận còn lại. lại. 4. Nếu là số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0
  5. Bài 73 (Sgk- 36)Làm tròn các số sau đến số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996 Bài làm: 7,923 ≈ 7,92 17,418 ≈ 17,42 79,1364 ≈ 79,14 50,401 ≈ 50,40 0,155 ≈ 0,16 60,996 ≈ 60,1061,00
  6. III- BÀI TẬP Bài 1: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số: ሻ 0, (39ሻ ሻ 0, (08ሻ ሻ 0,2(63ሻ ሻ 3, (234ሻ 푒ሻ 2,71(3ሻ ሻ 5,12(423ሻ Bài 2: Tính: 8 ab)0,(6)++ 1,(6); )1,(3) 0,1(2).2 11
  7. Bài 3: Làm tròn các số sau đây: a) Tròn chục: 3154,72; 967,1; 105,03 b) Tròn trăm: 58437,23; 35924786; 575983. c) Tròn nghìn: 203507; 3898097,3 d) Số thập phân thứ nhất: 8,45; 6,093; 0,05; 9,99 e) Số thập phân thứ ba: 7,45346; 0,3456; 12,309946;
  8. Bài 4: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai: a)5,3013+ 1,49 + 2,364 + 0,154; b)(2,635+ 8,3) − (6,002 + 0,16); c)96,3.3,007; d)4,508:0,19.