Bài giảng môn Hình học Khối 7 - Chương 2, Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

ppt 18 trang buihaixuan21 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Khối 7 - Chương 2, Bài 2: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_7_chuong_2_bai_2_hai_tam_giac_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Khối 7 - Chương 2, Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác 2/ Cho hình vẽ: Tính số đo góc C A 80 50 B C
  2. A 80 50 500 B C A A’ ? C’ B C B’
  3. Hai tam giác bằng nhau Hoạt động 1/ Đo các cạnh, các góc của 2 tam giác trong mỗi hình vẽ. nhóm thực hiện 2/ Nêu nhận xét về quan hệ các cạnh, các góc của tam hai tam giác nhiệm vụ sau: 3/ Dự đoán xem hai tam giác có bằng nhau không? A M P’ A’ N N’ B C B’ C’ P M’ D’ F’ D E F E’
  4. A A’ B C B’ C’ 4
  5. Hai tam giác bằng nhau Hoạt động 1/ Đo các cạnh, các góc của 2 tam giác trong mỗi hình vẽ. nhóm thực hiện 2/ Nêu nhận xét về quan hệ các cạnh, các góc của tam hai tam giác nhiệm vụ sau: 3/ Dự đoán xem hai tam giác có bằng nhau không? A M P’ A’ N N’ B C B’ C’ P M’ D’ F’ D E F E’
  6. A A’ A B C B’ B C’ C 6
  7. ’ 1/ Định nghĩa A ABC và A’B’C’ có: AB=AB,AC=AC,BC=BC'''''' B’ C A A=A,''' B=B, C=C ’ Ta nói: ABC và A’B’C’ bằng nhau Các đỉnh tương ứng: A và A’; B và B’; C và C’ B C Các cạnh tương ứng: AB và A’B’, AC và A’C’; BC và B’C’ Hai góc tương ứng: Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
  8. D’ F’ D E’ E F 8
  9. D’ F’ D E’ E F 9
  10. F’ D’ E’ D E F 10
  11. F’ E’ D’ D F’ D E E’ F D’
  12. Hai tam giác bằng nhau 2/ Ký hiệu AB=AB,AC=AC,BC=BC'''''' ABC = A’B’C’ nếu A=A,''' B=B, C=C (Các đỉnh tương ứng phải viết cùng thứ tự) AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ ABC = ABC = A’B’C’ A’B’C’ AA = ' B = B' C = C'
  13. 2/ Ký hiệu A M ?2 x x B C P N Hình 61 a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? ABC = MNP b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương tương ứng với cạnh AC - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. - Góc tương ứng với góc N là góc B. - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. c) Điền vào chỗ trống ( ): ACB = MPN , AC = MP , B= N .
  14. 2/ Ký hiệu A ?3 Cho ABC = DEF. 700 Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ? 500 B C Chứng minh: Xét ABC có A + Bˆ +Cˆ = 180o (Định lí tổng ba góc trong tam giác) = A = 1800 -(B+C) = 180 0 -(70 0 +50 0 ) = 60 0 ∆ABC = ∆DEF (gt) = D =A = 600 ( Hai góc tương ứng) BC = EF = 3 (Hai cạnh tương ứng)
  15. Bài 1 Cho ABC = DEF.Hãy chọn câu trả lời đúng A Câu 1.Số đo góc BAC bằng: A. 50o B.60o C.70o D.80o Câu 2: độ dài cạnh AC bằng 600 5 cm 500 B C D A. 4,5 cm C. 5,4 cm 700 B. 5 cm D. 8,5 cm Câu 3.Số đo góc DEF bằng: E F A. 500 B. 60o C. 70o D.80o
  16. Bài 2: Các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai ? a) Nếu hai tam giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau ÑUÙNG b) Nếu hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhau SAI c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng ÑUÙNG bằng nhau d)Từ hai tam giác bằng nhau ta có thể suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng ÑUÙNG bằng nhau
  17. Bài 10 sgk/111 Tìm trong hình 63; 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. viết kí hiệu bằng nhau của các tam giác. A 800 H 0 C Q 30 0 800 40 M 600 B 0 800 80 P R I 300 H×nh 63 N H×nh 64
  18. Hướng dẫn về nhà • Học thuộc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau • Viết được ký hiệu 2 tam giác bằng nhau đúng quy ước • Làm bài 11 sgk. Bài 19, 21, 22 sbt • Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập