Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn

ppt 12 trang buihaixuan21 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_8_duong_tron.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn

  1. BÀI 8. ĐƯỜNG TRÒN
  2. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN 1. BÀI TOÁN: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm O R Đường2. ĐỊNH tròn NGHĨA tâm O bán kính 3cm là hìnha. Đường gồm các tròn: điểm(SGK) cách O một khoảngĐườngKí hiệu: 3cm. tròn (O; tâm R) O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
  3. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN ?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau: (O; 3cm) (A; a) (B; BE) Đường tròn Đường tròn tâm Đường tròn tâm O. A. tâm B. Bán kính 3cm Bán kính a Bán kính BE ?2 Hãy đọc tên các đường tròn có trong hình vẽ sau: Đường tròn tâm O1, bán kính R1, kí hiệu (O ; R ) R 1 1 R1 2 O Đường tròn tâm O2, bán kín R2, 1 O2 kí hiệu (O2; R2)
  4. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN 1. BÀI TOÁN: Cho điểm O, vẽ đường tròn P tâm O bán kính 3cm B 2. ĐỊNH NGHĨA: a. Đường tròn: (SGK) M Kí hiệu: (O; R) A O b. Hình tròn: (SGK) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
  5. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN II. CUNG VÀ DÂY CUNG: 1. Cung: A Hai điểm A, B nằm trên đường B D tròn,chia đường tròn thành hai phần, R O R mỗi phần là một cung. Hai điểm A, C B là hai mút của cung.Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn. 2. Dây cung: *Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung. *Dây cung đi qua tâm là đường kính. *Đường kính dài gấp đôi bán kính.
  6. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. N M  O C 1/ OC là bán kính Đ 2/ MN là đườngDÂY CUNG kính S 3/ ON là dâyBÁN cung KÍNH S 4/ CN là đường kính Đ
  7. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN III. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA VÝ dô 1: Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng Kết luận: AB < MN A B M N
  8. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN III. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. C¸ch lµm: ++ VÏTrªnSo tia®o¹n tia Ox Ox,Mx, ON bÊt vÏ vÏ (dïngki ®o¹n ®o¹n (dïng th th¼ngth¼ngư ícthư cã ícOMMN chia th¼ng). b»ngb»ng kho¶ng) ®o¹n®o¹n th¼ngth¼ng ABCD (dïng (dïng compa) compa) A C D B x O M N
  9. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN Củng cố Bài 1: Điền vào ô trống 1.Đường tròn tâm A, bán kính R là hình gồm các điểm cách A một khoảng bằng R Kí hiệu (A; R) 2. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 3. Dây đi qua tâm gọi là đường kính
  10. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN
  11. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN 1)Häc thuéc ®Þnh nghÜa ®ưêng trßn, hinh trßn, cung trßn, d©y cung. 2)Sö dông thµnh th¹o compa ®Ó vÏ ®ưêng trßn vµ vÏ ®o¹n th¼ng b»ng ®o¹n th¼ng cho tríc. 3) Bµi tËp 38; 42 trang 92; 93 (SGK)
  12. Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN 12