Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

pptx 16 trang buihaixuan21 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_6_tinh_chat_ba_duo.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Nêu định lý thuận và định lý đảo tính chất tia phân giác của một góc? Trả lời: Định lý thuận: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Định lý đảo: Điểm nằm trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên tia phân giác của góc đó. Câu 2: Cho tam giác ABC. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại M bằng thước hai lề. A . B . C M
  2. Bài 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Bài 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM 1. Đường phân giác của tam giácGIÁC: AA Mỗi tam giác có bao nhiêu đường E phân giác? F B . C M B M C AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC. Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
  3. Bài toán: Cho ∆ cân tại . Có là đường phân giác của góc . Chứng minh là đường trung tuyến của ∆ . A ∆ABC cân tại A. GT 1 2 AA12= KL MB = MC Chứng minh: B M C Xét ∆AMB và ∆AMC, ta có: * Tính chất: Trong mộtAB tam= ACgiác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnhAMđáy là cạnh. chung Suy ra: ∆AMB và ∆AMC (c-g-c) Vậy: MB = MC
  4. Thực hành gấp giấy Cài này a quay video gấp giấy và hoạt động quan sát trực quan tên hình vẽ bằng phần mềm GSP bấm vào hình sao phía dưới
  5. Định lý: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
  6. là tia phân giác của góc A  K  L E F . 퐿 = 퐾 I  B C H 퐿 = 퐾 = là đường 퐹 là đường phân giác phân giác của góc B của góc C
  7. Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành bài chứng minh sau: A K Vì I thuộc tia phân giác BE của góc L E F => IH = (tính chất tia phân giác của 1 góc) (1) . I Tương tự: = IL (2) B C Từ (1) và (2) => IL = = IH H => I thuộc tia phân giác góc (tính chất tia phân giác của một góc) Hay AI là tia phân giác của góc A. Em đã trả lời đúng. Trả lời Xóa Your answer: Tiếc quá em trả lời chua đúng. Em hãy hoàn thành câu hỏi trước You did not answer this question khi tiếp tục. You answered this correctly! The correctEm answercompletely hãy thử is: lại.
  8. A K L E F . I B C H Chú ý : Điểm I cách đều ba cạnh tam giác ABC nên I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC (đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác ABC ).
  9. Điểm I trong hình bên là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác MNP, đúng hay sai? M A) Đúng B) Sai . I N P Em đã trả lời đúng. Tiếc quá em trả lời chua TrảTrả llờiời XóaXóa đúng. Your answer: YouYou did answered not answer this this Thequestion correctcorrectly! completely answer is: Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục.
  10. Bài tập 2: (Bài 43/Sgk-73) Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa 1 điểm khác nhau. 2 Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau. Có tất cả mấy địa điểm như vậy?
  11. A §µi quan s¸t 1 2 . C B
  12. A §µi quan s¸t B C . M
  13. A A B C C B M M
  14. I Bài tập 38/Sgk-73: Cho hình 38 a. Tính góc 퐾 퐿. 620 * Hướngb. Kẻ tiadẫn : , hãy tính góc 퐾 . c. Điểm có cách đều ba cạnh O của tam giác 퐾퐿 không? Tại a. Tính KOL 1 sao? K 1 L (Tổng 3 góc ∆ 퐾퐿) Hình 38 KL+ Tính KL+=? KL11+= (퐾 , 퐿 : tia phân giác của K,L) 11 2 Tính KL+ (Tổng 3 góc ∆ 퐾퐿)
  15. I Bài tập 38/Sgk-73: Cho hình 38 620 b. Kẻ tia , hãy tính góc 퐾 . c. Điểm có cách đều ba cạnh O của tam giác 퐾퐿 không? Tại 1 sao? K 1 L Hình 38 * Hướng dẫn: b. Chứng minh là tia phân giác của góc . Sau đó suy ra số đo góc 퐾 .
  16. Về nhà: ➢ Học thuộc tính chất và định lý trong bài. ➢ Luyện tập vẽ các đường phân giác trong một tam giác. ➢ Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 40, 41/Sgk-72,73 chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”.