Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau

ppt 27 trang buihaixuan21 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_21_hai_tam_giac_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!!
  2. Nhắc lại kiến thức cũ. Nhìn vào hình vẽ trả lời các câu hỏi sau? Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau? Thế nào là hai góc bằng nhau?
  3. A 6,3 cm B A’ 6,3 cm B’ / / AB = A’B’ - Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài. y x’ 450 450 x O O’ y’ xOy = x’O’y’ - Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau.
  4. Vậy đối với tam giác thì sao? Tuần :11 Hai tam giác bằng nhau khi nào? Môn: Hình Học 7 Tiết 21: B’ Bài 2: A ? A’ B C C’
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC ◼ - Biết thế nào là hai tam giác bằng nhau. ◼ - Biết viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của hai tam giác. Xác định được các cặp đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa.
  6. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1/ Định nghĩa ?1. a) Bài toán ?1: Dùng thước chia khoảng và A thước đo góc để kiểm nghiệm B’ rằng trên hình ta có AB= ABAC'''''',, = ACBC = BC và AABBCC=''',, = = A’ B C C’
  7. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa ?1. a) Bài toán ?1: B’ A A’ B C 3,2 cm C’
  8. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa ?1. a) Bài toán ?1: A’ A B’ C B 3,2 cm C’
  9. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa ?1. a) Bài toán ?1: A B 3,2 cm C ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ và A = A’,B = B’,C = C’.
  10. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa ?1. a) Bài toán ?1: A A’ ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB= AB'''''',, AC = ACBC = BC và AABBCC=''',, = = B 3,2 cm B’ C C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được được gọi là 2 tam giác như thế nào? gọi là 2 tam giác bằng nhau. Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là 2 tam giác bằng nhau
  11. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa a) Bài toán ?1: A B C Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau thì chý đến điều gì? Chú ý: Khi hai tam giác bằng nhau thì ta mới xét sự tương ứng về đỉnh, góc, cạnh của chúng.
  12. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa A a) Bài toán ?1: B C Hãy- Hai điền cạnh vào AB chỗ và trống A’B ’( , AC) trong và A’các C’, câu và sau? BC và B’C’ . là hai cạnh tương ứng - Hai đỉnh A và A’ , B và B’, C và C’. là hai đỉnh tương ứng. - Hai góc A và A’ , B và B’, C và C’.là hai góc tương ứng. Em nào cho biết hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
  13. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa a) Bài toán ?1: b) Đ/n (SGK tr 110) Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
  14. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa a) Bài toán ?1: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng Đểnhaukítahiệucó thểsựdùngbằngkínhauhiệu củađể chỉtamsựgiácbằngABCnhau vàcủa b) Đ/n (SGK tr 110) tamhaigiáctam giácA’B’C’ ta viết : ∆ABC = ∆A’B’C’ Hai tam giác bằng nhau là hai Quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam tam giác có các cạnh tương ứng giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết bằng nhau, các góc tương ứng theo cùng thứ tự. bằng nhau. 2. Kí hiệu AB = A’B’, AC = A’C’, , BC = B’C’ ∆ABC = ∆A’B’C’ ⇒ ABC= A’B’C’ A = A’, B = B’, , C = C’ AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' A = A',B = B',C = C'. AB= A'B',AC = A'C',BC = B'C' ABC = A’B’C’⇒ A= A',B = B',C = C'.
  15. Một số hình ảnh trong thực tế về tam giác bằng nhau BIẾN BÁO NGUY HIỂM
  16. NGÔI SAO
  17. KIM TỰ THÁP AI CẬP Một trong 7 kỳ quan thế giới Cổ đại
  18. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa a) Bài toán ?1: b) Đ/n (SGK tr 110) Hình 61 2. Kí hiệu Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK) ∆ABC = ∆A’B’C’ a)Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng A = A',B = B',C = C'. nhau của hai tam giác đó. 3. Luyện tập b) Hãy tìm: a) Bài toán ?2 Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ ( ): ∆ACB = , AC = , B=
  19. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa a) Bài toán ?1: b) Đ/n (SGK tr 110) Hình 61 2. Kí hiệu. a) Hai tam giác ABC và MNP là hai tam giác ∆ABC = ∆A’B’C’ bằng nhau AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' Kí hiệu: ∆ABC = ∆MNP A = A',B = B',C = C'. 3. Luyện tập: b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M a) Bài toán ?2 - Góc tương ứng với góc N là góc B b) Bài toán ?3 - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c) Điền vào chỗ trống: ∆ACB = ∆MPN , AC = MP , B= N
  20. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa HOẠT ĐỘNG NHÓM : a) Bài toán ?1: ?3. ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) . b) Đ/n (SGK tr 110) Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC 2. Kí hiệu. A D ∆ABC = ∆A’B’C’ AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' E A = A',B = B',C = C'. 70 500 3. Luyện tập: 3 B C a) Bài toán ?2 ∆ABC = ∆DEF, hãy chỉ ra các cạnh tương ứng bằngF Bài giải. Hình 62 b) Bài toán ?3 Ápnhau dụng và tính các chấtgóc tổngtương ba ứng góc bằng trong nhau? ∆ABC ta có: c) Bài toán 1: KhiABCđó,+góc +D tương =180ứng0 với góc nào? Cạnh BC tương ứng vớiABC =cạnh1800 −nào? ( +Hãy ) = 180tính 0 −góc (70 0A + 50của 0 ) =tam 60 0 giác ABC. Vì ∆ABC = ∆DEF nên DA==600 ; BC=EF=3
  21. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa Cho hình vẽ hãy chọn đáp án đúng: a) Bài toán ?1: M b) Đ/n (SGK tr 110) 2. Kí hiệu. ∆ABC = ∆A’B’C’ 800 300 AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' I N A = A',B = B',C = C'. Hình 63 3. Luyện tập: A. ∆ABC=∆MNI B. ∆ABC=∆NIM a) Bài toán ?2 C. ∆BAC=∆MIN D. ∆ACB=∆MNI b) Bài toán ?3 c) Bài toán 1: d) Bài toán 2:
  22. TIẾT 21: § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa Cho hình vẽ hãy chọn đáp án đúng: a) Bài toán ?1: Q 0 H b) Đ/n (SGK tr 110) 600 800 40 2. Kí hiệu. 600 400 800 ∆ABC = ∆A’B’C’ P AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' R Hình 64 A = A',B = B',C = C'. 3. Luyện tập: A. ∆PQR= ∆QRH B. ∆PQR= ∆HQR a) Bài toán ?2 C. ∆QPR= ∆QRH D. ∆PQR= ∆HRQ b) Bài toán ?3 c) Bài toán 1: d) Bài toán 2:
  23. Các cạnh tương ứng bằng nhau Các góc tương ứng bằng nhau HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ABC = A’B’C’ Ký hiệu AB= A'B';BC = B'C';AC = A'C' ABC = A’B’C’ A= A';B = B';C = C'
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Làm bài tập 11,12, 13 SGK/Trg.112. - Bài tập 19, 20,21- SBT/Trg.100. - Xem kỹ các bài đã làm -Làm bài tập phần luyện tập - Tiết sau luyện tập