Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Tiết 58: Tính chất tia phân giác của một góc

ppt 16 trang buihaixuan21 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Tiết 58: Tính chất tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_58_tinh_chat_tia_phan_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Tiết 58: Tính chất tia phân giác của một góc

  1. Tiết 58: Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
  2. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a. Bài toán 1: x Cho Oz là tia phân giác của góc xOy, A điểm M thuộc tia Oz. Kẻ MA ⊥ Ox , MB ⊥ Oy. Chứng minh MA = MB. M z O Chứng minh: B y Xét ΔAOM ( A = 90 ) và ΔBOM ( B = 90 ) có: OM là cạnh chung AOM= BOM (vì OM là tia p/g của xOy ) ΔAOM = ΔBOM (ch-gn) AM = BM (cặp cạnh tương ứng)
  3. b. Định lí 1 (định lý thuận): (SGK- trang 68) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
  4. Áp dụng: Cho hình vẽ, tính độ dài EH? x H E A z 4 K y
  5. x A Ngược lại, cho M là một điểm nằm bên trong góc O xOy sao cho khoảng cách M từ M đến Ox và Oy bằng nhau.Vậy M có nằm trên tia B phân giác của góc xOy y không?
  6. a. Bài toán 2: x Cho hình vẽ: Biết điểm M nằm trong A góc xOy, khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Chứng minh O OM là tia phân giác của góc xOy? M B y
  7. b. Định lý 2 (định lý đảo): Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
  8. x Bài tập vận dụng: Cho hình vẽ, hãy tìm các D O A điểm khác O nằm trên tia B phân giác của góc xOy? y x Ba điểm O, A, D có thẳng hàng không? D O A y
  9. Cabri II Plus RUNNING: Nhận xét: Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
  10. Bài 31/(tr70 SGK). Hãy chứng minh tia OM được vẽ như vậy đúng là tia Cách vẽ tia phân giác của góc phânxOy giácbằng của gócthước xOy hai lề: x B1: Áp một lề của thước vào E b cạnh Oy kẻ đường thẳng a theo lề kia. B2: Làm tương tự với cạnh Ox, O M ta kẻ được đường thẳng b. a B3: Gọi M là giao điểm của a y và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy.
  11. Bài 31/(tr70 SGK). Hãy chứng minh tia OM được vẽ như vậy đúng là tia phân giác của góc xOy. Chứng minh: ME⊥⊥ Ox, MF Oy ME = MF (cùng bằng khoảng cách giữa hai cạnh song song của thước) => M thuộc tia phân giác của góc xOy. => OM là tia phân giác của góc xOy.( đ/lý 2)
  12. C A B 0 Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB *Hình ảnh thực tế tia phân giác của một góc.
  13. ➢ Học thuộc hai định lý và nhận xét. ➢ Biết cách chứng minh định lý. ➢ Tập vẽ tia phân giác một góc. ➢ Bài tập nhà: BT 32; 33 (SGK/70;71); 42; 43 (SBT) ➢ Tiết sau luyện tập. Về nhà Về
  14. Hướng dẫn bài tập 32/sgk-70 Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của góc ngoài xBC và yCB nằm trên tia phân giác của góc A. A B I C F E M