Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất (Tiếp theo)

pptx 10 trang thanhhien97 5630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_bai_2_chat_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất (Tiếp theo)

  1. BÀI 2 : CHẤT (tt) III. Chất tinh khiết – hỗn hợp N­ước khoáng và nư­ớc cất khác nhau ở điểm nào? Nư­ớc khoáng Nư­ớc cất Nư­ớc khoáng gồm nhiều chất tạo Chỉ do một chất tạo nên là nư­ớc nên ( nư­ớc, các cation khoáng và anion khoáng ) Hỗn hợp Chất tinh khiết Vậy hỗn hợp – chất tinh khiết là gì?
  2. III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp 1. Chất tinh khiết – hỗn hợp 1. Hỗn hợp 2. Chất tinh khiết Hỗn hợp là do hai hay nhiều chất Chất tinh khiết là chất có thành trộn lẫn phần và tính chất xác định ( ở hỗn hợp không có tính chất này) Ví dụ: N­ước khoáng , nư­ớc ao, Ví dụ : Chất vàng, đồng , hidro, n­ước biển, nư­ớc sông oxi, nhôm
  3. III. Chất tinh khiết – hỗn hợp 1. Chất tinh khiết – hỗn hợp
  4. III. Chất tinh khiết – hỗn hợp 3.- Tách chất ra khỏi hỗn hợp Nước biển là một hỗn hợp gồm nước và muối, Dầu ăn lẫn với nước làm thế nào để tách làm thế nào tách muối ra khỏi nước biển riêng dầu ăn ra.
  5. III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp 3.- Tách chất ra khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp không thay đổi, người ta đã dùng các phương pháp : bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tính, để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp.
  6. 3. Nước cất: được tạo ra bằng cách chưng cất: đun sôi nước tự nhiên, hơi nước bay lên qua hệ thống làm lạnh, ngưng tụ thành nước. Từ bất kỳ loại nước tự nhiên nào cũng chỉ thu được một loại nước cất như nhau, tức thành phần chỉ là nước.
  7. Bài 1: Cho biết khí cacbonđioxit( cacbonnic) làm đục nước vôi trong. Làm thế nào có thể nhận biết được khí này trong hơi thở chúng ta? -Dùng dụng cụ thu khí từ hơi thở . ­Thử bằng dung dịch n­ước vôi trong nếu vẫn đục thì hơi thở của chúng ta có khí cacbonnic.
  8. Bài 2: Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất. ­Giống nhau : Đều là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. ­Khác nhau : +Nước cất có nhiệt độ sôi là 100 độ C và có D=1g/cm khối +Nước khoáng sôi khác 100 độ C, khối lượng riêng khác 1g/cm khối
  9. Bài 3: Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kỹ thuật ng­ườita có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng hai khí. Biết nitơ hóa lỏng ở ­196 độ C , Oxi hóa lỏng ở ­183 độ C. Làm thế nào có thể tách riêng khí oxi và nitơ từ không khí. -Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ. ­Ch­ưng cất ở­183 độ C ta thu được oxi , ở ­196 độ C ta thu được nitơ
  10. -Học bài, làm bài tập còn lại trong (sgk) trang 11 vào vở bài tập. ­ Chuẩn bị t­ường trình làm thực hành ( Bài 3: Bài thực hành số 1 : Tính chất nóng chảy của chất và tách chất từ hỗn hợp).