Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt

pptx 16 trang phanha23b 4930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat.pptx
  • wmvFe + CuSO4.wmv
  • wmvFe + HCl.wmv
  • wmvFe + O2.wmv
  • wmvFe+ Cl.wmv

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt

  1. Bài 19: SẮT KHHH: Fe Nguyên tử khối: 56
  2. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí → Sắt là kim loại có màu trắng xám, có ánh kim
  3. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí → Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt tốt ( kém hơn nhôm)
  4. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí Sắt bị nam châm hút → Sắt có tính nhiễm từ
  5. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí → Sắt dẻo nên dễ rèn
  6. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí Sắt là kim loại nặng. Khối lượng riêng: 7,86g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy: 1539 0C
  7. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí Vậy tính chất vật lý của sắt là: + Sắt là kim loại màu trắng xám. + Có tính dẻo + Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm. + Có tính nhiễm từ + Là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm3) + to nóng chảy ở 1539 oC
  8. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 1/ Tác dụng với phi kim: a, Tác dụng với oxi: Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao HT: sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ,trong đó Sắt có hóa trị (II)và (III) 0 PTHH: Fe + O2 t Fe3O4 (nâu đỏ)
  9. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 1/ Tác dụng với phi kim: b, Tác dụng với clo: Thí nghiệm: cho dây sắt quấn hình lò xo(đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo HT: sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ Nhận xét: sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt(III) clorua 0 PTHH:2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 Trắng xám vàng lục nâu đỏ
  10. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 1/ Tác dụng với phi kim: b, Tác dụng với clo: Ở nhiệt độ cao, sắt còn phản ứng với nhiều phi kim khác như S,Br, tạo thành muối PTHH: Fe + S t0 FeS 0 2Fe + 3Br2 t 2 FeBr3 Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
  11. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 2/ Tác dụng với dung dịch axit: Thí nghiệm: sắt tác dụng với dung dịch axit HCl HT: sắt tác dụng với dd axit HCl tạo thành muối sắt(II) và giải phóng hiđrô Chú ý: sắt không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Kết luận: Sắt + dd axit(HCl, H2SO4 loãng, ) Muối sắt(II) + Khí H2
  12. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 3/ Tác dụng với dung dịch muối: Thí nghiệm: sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 HT: - dd CuSO4 màu xanh lam nhạt dần - Sắt đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4, Cu sinh ra bám lên bề mặt Fe
  13. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 3/ Tác dụng với dung dịch muối: PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ) ❖ Sắt cũng tác dụng với các dd muối khác như AgNO3, Pb(NO3)2, và giải phóng kim loại Ag, Pb, PTHH: Fe + AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb Kết luận: Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
  14. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học Ta đã biết: ❖ Kim loại có thể tác dụng với: - Phi kim + Oxi + Phi kim khác - Axit - Dung dịch muối SẮT CÓ NHỮNG ❖ Sắt có thể tác dụng với: TÍNH CHẤT HÓA - Phi kim HỌC CỦA KIM + Oxi LOẠI + Phi kim khác - Axit - Dung dịch muối