Bài giảng môn học Ngữ văn Lớp 8 - Đọc, hiểu văn bản "Tôi đi học"

ppt 51 trang thanhhien97 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn Lớp 8 - Đọc, hiểu văn bản "Tôi đi học"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_ngu_van_lop_8_doc_hieu_van_ban_toi_di_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn Lớp 8 - Đọc, hiểu văn bản "Tôi đi học"

  1. TIÊT 1, 2: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh
  2. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Thanh Tịnh ➢ Quê: ven sông Hương, ngoại ô xứ Huế ➢ Ông vừa là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ có sáng tác từ trước năm 1945 ➢ Thành công chủ yếu ở thể loại truyện ngắn ➢ Sáng tác đậm chất trữ tình, trong trẻo, tình cảm đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. ➢ Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 2007).
  3. 2.Tác phẩm : - Xuất xứ: Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản 1941. - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, - biểu cảm - Từ khó:
  4. Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào?
  5. - Bố cục: 3 phần 1.Từ đầu đến “Trên ngọn núi”→ Khơi nguồn nỗi nhớ và tâm trạng của “Tôi” trên đường tới trường 2.Tiếp đến “Được nghỉ ngơi cả ngày nữa”→Tâm trạng của “Tôi” lúc ở sân trường 3.Còn lại→ Tâm trạng của “Tôi” khi ở trong lớp học - Tóm tắt
  6. 1. Tâm trạng của “Tôi” trên đường tới trường
  7. II. Tìm hiểu chi tiết 1.Khơi nguồn nỗi nhớ và tâm trạng của “Tôi” trên đường tới trường: *Hiện tại *Kỉ niệm: -Thời gian:Hàng năm cứ -Thời gian: Một buổi vào cuối thu mai đầy sương thu và -Khung cảnh: gió lạnh -Không gian: Con + Lá ngoài đường rụng đường làng dài và hẹp nhiều và trên không có Tương đồng → Liên tưởng những đám mây bàng bạc + Mấy em nhỏ rụt rè núp Cảnh vật → t©m tr¹ng h¨m dưới nón mẹ lần đầu tiên hë vµ h¸o høc.
  8. Tâm trạng của “Tôi” Tâm trạng của “Tôi” khi nhớ về kỉ niệm: trên đường tới trường Náo nức, tưng bừng, rộn Con đường .quen đi lại rã lắm lần tự nhiên thấy lạ Những cảm giác trong Lòng tôi đang có sự thay sáng ấy nảy nở trong lòng đổi lớn: Hôm nay tôi đi học tôi như mấy cánh hoa mỉm cười giữa bầu trời quang đãng →Dùng từ láy, hình ảnh so sánh ®Ñp, gîi c¶m,đặc sắc, nh©n hãa → Tâm trạng xúc động chân thành khi nhớ về quá khứ
  9. Những thay đổi trong suy nghĩ, hành động của cậu bé trên đường tới trường -Không lội sông, thả diều, ra đồng nô đùa -Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn -Hai quyển vở mới trên tay bắt đầu thấy nặng.Tôi bặm tay ghì thật chặt Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận -Muốn thử sức mình -Có ngay ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ: Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước -Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thân, cậu tự thấy mình lớn lên, có ý thức trong việc học hành
  10. Phân tích giá trị nghệ thuật của câu văn “ Ý nghĩ ấy - Câu văn đã sử dụng phép so sánh thoáng qua trong tâm trí tôi giữa một hiện tượng vô hình là “Ý nghĩ nhẹ nhàng như một làn mây ấy thoáng qua” với một hiện tượng hữu lướt ngang trên ngọn núi” hình đẹp đẽ là “ Một làn mây lướt ngang ngọn núi” - Thể hiện sự hồn nhiên trong sáng của cậu bé trong kỉ niệm lần đầu tới trường
  11. - >Với những câu văn nhẹ nhàng, từ ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh, dòng hồi tưởng được gợi lên hết sức tự nhiên với sự liên tưởng giữa hiện tại và quá khứ. - >Từ tâm trạng náo nức, tưng bừng rộn rã tác giả nhớ lại cảm xúc, những hình ảnh quen thuộc trên đường cùng mẹ tới trường
  12. 2. Tâm trạng của “Tôi” lúc ở sân trường a. Khung cảnh trước sân trường: - Dày đặc cả người - Người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi sáng sủa * Ngôi trường Mĩ Lí trong con mắt của “Tôi” - Trước khi đi học + Là một nơi xa lạ + Cảm tưởng : Nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà khác trong làng - Hôm nay tôi đi học:Trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp
  13. Phép so sánh “Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa HìnhẤp”ảnh cóso ýsánh nghĩađộc gì?đáo, đặc sắc ➔ thể hiện cảm xúc thành kính trang nghiêm của cậu học trò nhỏ trước ngôi trường mới với nhiều điều thiêng liêng hấp dẫn
  14. b. Hình ảnh những cậu học trò nhỏ: - Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân - Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng đời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. -Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ , biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ →Miêu tả sinh động hình ảnh so sánh độc đáo, đặc sắc →Thể hiện khát vọng bay cao khám phá những chân trời tri thức mới của tuổi trẻ trước cánh cửa trường học
  15. c.Hình ảnh ông Đốc • Đọc tên từng người • Nhìn chúng tôi nói sẽ: “Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và đẻ thầy dạy các em được sung sướng ” • Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động • Ông Đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi → Ông là người thầy nhân hậu từ tốn bao dung, yêu thương con trẻ hết lòng → Quí trọng, biết ơn thầy - Người đưa tri thức đến cho thế hệ trẻ
  16. d. Tâm trạng của “Tôi” khi xếp hàng vào lớp - Một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi .cảm thấy mình chơ vơ là lúc này - Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên , tôi tự nhiên giật mình và lúng túng - Người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ - Dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo →Sự chuyển biến tâm lí của nhân vật
  17. => “Tôi” đã cảm nhận sâu sắc về sự lớn lao, thiêng liêng của ngôi trường làng Mĩ Lí, trân trọng; sự ngưỡng mộ ân cần, bao dung của ông Đốc. Đồng thời cũng nhận thức về sự tự lập của bản thân trong việc đến trường học tập
  18. 3.Tâm trạng của “Tôi” trong lớp học - Thầy giáo trẻ: Tươi cười đón chúng tôi - Mùi hương lạ xông lên - Hình treo trên tường:Thấy lạ lạ, hay hay - Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình - Mấy người bạn tí hon ngồi bên tôi lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật - Nhìn theo cánh chim một kỉ niệm cũ sống lại - Chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:Bài viết tập: Tôi đi học
  19. Những suy nghĩ, tình cảm trong sáng của cậu bé cho thấy cậu là người có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu bạn bè trường lớp, trân trọng việc học hành
  20. III. Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Văn bản có sự kết hợp hài hòa giữa tự sự - trữ tình - miêu tả - Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dòng hồi tưởng, theo trình tự đan xen giữa hiện tại và quá khứ - Ngôn ngữ miêu tả tinh tế, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu và đậm chất thơ 2. Nội dung: Văn bản kể về một trang đời gần gũi mà thiêng liêng, đó là kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm xúc mới mẻ, những ấn tượng không quên về trường lớp, thầy cô và bạn bè 3. Ghi nhớ: SGK
  21. T « i ® i h ä c u a H b h d ® y ® l a m a q u ª m Ñ g h c M N t b h n a y m a N H e n t h a o h o a T t ù u t r Ư ê n g Þ q ù t ä µ h a r b N v c x s a n b a N H o µ Ê P b a n n E r n Î r b µ N Ü k n
  22. T « i ® i h ä c u a H b h d ® y ® l a m a q u ª m Ñ g h c M N t b h n a y m a N H e n t h a O h o a T t ù u t r Ư ê n g Þ q ù t ä µ h a r b N v c x s a n b a N H o µ Ê P b a n n E r n Î r b µ N Ü k n
  23. IV. LuyÖn tËp. 1. Văn bản “ Tôi đi học” có chủ đề gì? A. Kỷ niệm sâu sắc về tuổi học trò của tác giả. B. Ý nghĩa và vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. C. Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tác giả khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học. D. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.
  24. • Bài 2. Nhận xét nào nói đúng nhất những yếu tố góp phần tạo nên chất thơ của tác phẩm? • A. Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của n/v ''tôi'' theo trình tự thời gian của buổi tựu trường. • B. Có sự kết hợp hài hoà giữa các phương thức tạo lập Vb như tự sự, m/tả, biểu cảm. • C. Tình huống truyện chứa đựng chất thơ kết hợp với việc sử dụng các h/ả so sánh giàu chất trữ tình. • D. Cả A, B, C đều đúng.
  25. 3. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi “ Trong chiếc áo vải dù đen tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn. Dọc đường thấy mấy cậu trạc bằng tuổi tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết ” ( Trích Tôi đi học – Thanh Tịnh) a. Đoạn văn trên kể về những nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào? b. Nêu nội dung đoạn văn? c. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? Vì sao em xác định được như vậy? d. Chỉ ra những yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn.
  26. 3. a. Đoạn văn trên viết về tôi và những học sinh lần đầu tiên đến trường 0,25đ - Trong hoàn cảnh khi mẹ dắt tay tôi trên đường đến trường. 0,25 đ b. Nêu nội dung đoạn văn : kể về việc tôi và những học sinh mới trên đường đến trường trong buổi tựu trường đầu tiên và tâm trạng háo hức, hồi hộp, hơi lúng túng, rất cố gắng của các em.0,5đ c. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: tự sự vì đoạn văn chủ yếu kể sự việc.0,5đ d.Chỉ ra những yếu tố miêu, biểu cảm trong đoạn văn.1,5 đ - Yếu tố miêu tả : chiếc áo vải dù đen, trạc bằng tuổi tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên, bặm tay ghì thật chặt xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất, ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa 0,75đ - Yếu tố biểu cảm: cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn, tôi thèm, không để lộ vẻ khó khăn gì hết 0,75 đ
  27. 4. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi “ Và cái lầm đó không nhưng làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc ” “ a. Câu văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? b. Câu văn trên kể về những nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào? c. Xác định kiểu câu căn cứ theo mục đích nói? Vì sao em xác định được như vậy? d.Trong c©u văn sau t¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p tu tõ nghÖ thuËt gì? Ph©n tÝch t¸c dông, ý nghÜa cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt Êy:
  28. a. Câu văn trên trích trong tác phẩm: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng. - Hoàn cảnh sáng tác: 1938 nhân dân ta phải sống trong cảnh một cổ hai tròng của XHTD nửa PK thối nát, bất công, tàn bạo. b. Câu văn trên kể về những nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào? c. Xác định kiểu câu căn cứ theo mục đích nói? Vì sao em xác định được như vậy? d. Trong c©u văn sau t¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p tu tõ so s¸nh * Ph©n tÝch t¸c dông, ý nghÜa cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt Êy: - Hoµn c¶nh thùc t¹i ®au khæ buån rÇu vì thiÕu v¾ng tình thư¬ng yªu cña mÑ. - T©m tr¹ng kh¸t khao ch¸y báng muèn gÆp mÑ. - NhÊn m¹nh nỗi tuyÖt väng nÕu ®ã lµ sù nhÇm lÉn.
  29. 4. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : “Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy, đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn. (Trích Tôi đi học, Ngữ văn 8, tập 1) 1. Tác giả của Tôi đi học là ai? Thanh Tịnh 2. Nội dung nổi bật của đoạn trích trên là gì ? Sự e dè, sợ hãi ông đốc, tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngại ngùng của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường. 3. Đoạn trích có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
  30. 4. Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì? Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, ) 5. Từ “ông đốc” được hiểu theo nghĩa nào? Thầy hiệu trưởng 6. Đặt tên cho các trường từ vựng dưới đây: a. Ông đốc, chúng tôi, người xung quanh, học trò b. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động => chỉ tâm trạng của con người c. Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm d. Thì thầm, thẽ thọt, thánh thót, rì rào 7. Từ nào dưới đây điền vào chỗ trống của câu “Lũ học trò chúng tôi như bầy chim non xếp hàng vào lớp.” là phù hợp nhất ? sợ hãi, hồi hộp, lúng túng, ríu rít 8. phân tích cấu tạo các câu sau và xác định kiểu câu? a. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. b. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. c. Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. d. Trong những phút này, chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết.