Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ "Nhân dân"
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ "Nhân dân"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_tieng_viet_lop_5_luyen_tu_va_cau_mo_rong_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ "Nhân dân"
- Cùng nhau khởi động? Những hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nghề gì? thợ cơ khí thợ điện giáo viên Nơng dân
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 - TUẦN 2
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU *Kiểm tra bài cũ : 1-Thế nào là từ đồng nghĩa? 2- Em hãy đọc lại đoạn văn tả cảnh được viết hồn chỉnh, trong đĩ cĩ dùng những từ đã nêu ở bài tập 2. ( BT3, tiết LTVC trước).
- VBT LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN 1. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhĩm thích hợp nêu dưới đây: a) Cơng nhân: Làthợ những điện, người thợ cơ thợ khí. làm việc trong các nhà máy,xí nghiệp. b) Nơng dân: thợLà cày, những thợ cấy.người làm ruộng, trồng trọt. c) Doanh nhân : tiểuLà nhữngthương, người chủ tiệm.kinh doanh, mua bán. d) Quân nhân:Làđại những ý, trung người sĩ. phụ vụ trong quân đội, giữ những cấp bậc khác nhau. Là những người làm việc, lao động trí ĩc cĩ tri thức chuyên e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. mơn cần thiết cho nghề nghiệp của minh. g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học. (giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm)
- VBT LUYỆN TỪ VÀ CÂU Trao đổi MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN nhĩm 4 2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nĩi lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta? Em hãy nối thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B: A B Thành ngữ, tục ngữ Phẩm chất của người Việt Nam a/ Chịu thương chịu khĩ. 1/Biết ơn những người đã đem lại những b/ Dám nghĩ dám làm. điều tốt đẹp cho mình. 2/ Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền c/ Muơn người như một. bạc. 3/ Cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khĩ ngại khổ. d/Trọng nghĩa khinh tài.(tài: tiền 4/ Đồn kết,thống nhất ý chí và hành động. của) 5/ Mạnh dạn, táo bạo, cĩ nhiều sáng kiến e/ Uống nước nhớ nguồn. và dám thực hiện sáng kiến.
- Đại úy Trung sĩ Bác sĩ Kĩ sư
- Hình ảnh một số quân hàm trong quân đội
- TIỂU THƯƠNG
- a) Chịu thương chịu khĩ: Cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khĩ, ngại khổ b) Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn, táo bạo, cĩ nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. c) Muơn người như một: Đồn kết, thống nhất ý chí và hành động. d) Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. e) Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? - Đồng : cĩ nghĩa là cùng - bào : màng bọc thai nhi. Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- b. Từ bắt đầu bằng tiếng đồng (cĩ nghĩa là “cùng”) Đồng hương Đồng diễn Đồng loại Đồng mơn Đồng dạng Đồng loạt Đồng chí Đồng điệu Đồng phục Đồng thời Đồng hành Đồng ý Đồng bọn Đồng đội Đồng tình Đồng ca Đồng hao Đồng tâm Đồng cảm Đồng khởi Đồng minh
- Mẹ và má là từ đồng nghĩa. Bạn Hiếu là người đồng hành với em trong suốt cuộc thi. Chúng em hát đồng ca bài Thiếu nhi Việt Nam. Bố mẹ em vốn là đồng nghiệp. Bến Tre là quê hương đồng khởi.
- Trao đổi LUYỆN TỪ VÀ CÂU SGK Trcặp 27 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN 3. Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” : Giải nghĩa từ Tập quán: ? Đồng bào:? a/ Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứngb/ Tìm của từmẹ bắt Âu đầu Cơ. bằng tiếng đồng ( cĩ nghĩa là “cùng” ). M: - đồng hương: (người cùng quê). - đồng lịng: ( cùng một ý chí). Đồng mơn Cùng Đồnghọc một ca thầy, cùngCùng Đồngtrường. hát chung khởi một bài.Cùng nổi dậy Đồng cảm CùngĐồng chung ý cảm xúc,Cùng cảm nghĩ.ý kiến như ý kiến đã nêu. Đồng diễn Cùng biểu diễn Đồng chí NgườiĐồng cùng đội một chí Ngườihướng.Đồng cùng phục chiến đấu.Quần áo cùng màu, cùng kiểu cho những người cùng một ngành.
- VBT LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được : Ví dụ: Dặn dị: + Về nhà:Làm bài tập 3c vào vở cho hồn chỉnh. + Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa (tt). Sáng hơm nay, học sinh lớp năm chúng em cùng đồng diễn thể dục.